Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,002.66 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 2 Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Trình bày được thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Xác định được vai trò của văn bản quy phạm pháp luật hiện nay ở nước ta;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấnv1.0016101215 1 BÀI 2 XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấnv1.0016101215 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật;• Trình bày được thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật;• Xác định được vai trò của văn bản quy phạm pháp luật hiện nay ở nước ta;• Mô tả được thể thức của văn bản quy phạm pháp luật từ đó thực hành soạn thảo được một số văn bản quy phạm pháp luật điển hình.v1.0016101215 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần được trang bị trước một số kiến thức cơ bản về: • Triết học; • Xã hội học; • Tâm lí học; • Sử học; • Luật học.v1.0016101215 4HƯỚNG DẪN HỌC• Xem lại bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài;• Nắm chắc nội dung về trình bày thể thức văn bản, tích cực phân tích ưu, nhược điểm về thể thức, ngôn ngữ trong các văn bản đã ban hành và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc;• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài.v1.0016101215 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Những vấn đề chung về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 2.2 Soạn thảo các nội dung của văn bản quy phạm pháp luậtv1.0016101215 62.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Thẩm quyền và đặc điểm ban hành văn bản của văn bản quy phạm quy phạm pháp luật pháp luật 2.1.3. Thủ tục 2.1.4. Vai trò ban hành văn bản của văn bản quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật 2.1.5. Thể thức của văn bản quy phạm pháp luậtv1.0016101215 72.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTa. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhhoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, thủ tục, trình tự luật định, trong đócó quy tắc xử sự chung có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiệnnhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.v1.0016101215 82.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTb. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật được xác lập bằng ngôn ngữ viết; Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định; Văn bản quy phạm pháp luật có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý; Văn bản quy phạm pháp luật có hình thức do pháp luật quy định; Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo thủ tục luật định; Văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện.v1.0016101215 92.1.2. THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Thẩm quyền hình thức: Người Thẩm quyền nội dung: Cần xuất soạn thảo phải lựa chọn đúng loại phát từ quy định của pháp luật văn bản cho mỗi chủ thể mà không hiện hành để xác định chủ thể có được nhầm lẫn, vì vi phạm thẩm thẩm quyền đặt ra những quy quyền hình thức dẫn đến tình trạng phạm pháp luật điều chỉnh quan làm mất hiệu lực của văn bản và sẽ hệ xã hội phát sinh từ loại việc là bị cấp có thẩm quyền bãi bỏ. chủ thể của văn bản.v1.0016101215 102.1.3. THỦ TỤC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT• Thủ tục ban hành mỗi loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong 2 đạo luật: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật ban hành văn bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 2 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấnv1.0016101215 1 BÀI 2 XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấnv1.0016101215 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Trình bày được thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật;• Trình bày được thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật;• Xác định được vai trò của văn bản quy phạm pháp luật hiện nay ở nước ta;• Mô tả được thể thức của văn bản quy phạm pháp luật từ đó thực hành soạn thảo được một số văn bản quy phạm pháp luật điển hình.v1.0016101215 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần được trang bị trước một số kiến thức cơ bản về: • Triết học; • Xã hội học; • Tâm lí học; • Sử học; • Luật học.v1.0016101215 4HƯỚNG DẪN HỌC• Xem lại bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài;• Nắm chắc nội dung về trình bày thể thức văn bản, tích cực phân tích ưu, nhược điểm về thể thức, ngôn ngữ trong các văn bản đã ban hành và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc;• Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài.v1.0016101215 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Những vấn đề chung về xây dựng văn bản quy phạm pháp luật 2.2 Soạn thảo các nội dung của văn bản quy phạm pháp luậtv1.0016101215 62.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Thẩm quyền và đặc điểm ban hành văn bản của văn bản quy phạm quy phạm pháp luật pháp luật 2.1.3. Thủ tục 2.1.4. Vai trò ban hành văn bản của văn bản quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật 2.1.5. Thể thức của văn bản quy phạm pháp luậtv1.0016101215 72.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTa. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhhoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, thủ tục, trình tự luật định, trong đócó quy tắc xử sự chung có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiệnnhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.v1.0016101215 82.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTb. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật được xác lập bằng ngôn ngữ viết; Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định; Văn bản quy phạm pháp luật có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý; Văn bản quy phạm pháp luật có hình thức do pháp luật quy định; Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo thủ tục luật định; Văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện.v1.0016101215 92.1.2. THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Thẩm quyền hình thức: Người Thẩm quyền nội dung: Cần xuất soạn thảo phải lựa chọn đúng loại phát từ quy định của pháp luật văn bản cho mỗi chủ thể mà không hiện hành để xác định chủ thể có được nhầm lẫn, vì vi phạm thẩm thẩm quyền đặt ra những quy quyền hình thức dẫn đến tình trạng phạm pháp luật điều chỉnh quan làm mất hiệu lực của văn bản và sẽ hệ xã hội phát sinh từ loại việc là bị cấp có thẩm quyền bãi bỏ. chủ thể của văn bản.v1.0016101215 102.1.3. THỦ TỤC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT• Thủ tục ban hành mỗi loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong 2 đạo luật: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật ban hành văn bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật Xây dựng văn bản pháp luật Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật Vai trò của văn bản quy phạm pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 353 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 325 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 232 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 190 0 0 -
117 trang 167 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 165 0 0 -
Thông tư Số: 19/2010/TT-BTC do Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành
3 trang 156 0 0 -
63 trang 119 0 0
-
11 trang 106 0 0
-
19 trang 101 0 0