Danh mục

BÀI GIẢNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI - PHẦN 4

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 750.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝMục đích hấp thụLoại bỏ các - Chất hòa tan trong nước mà phương pháp xử lý sinh học và các phương pháp khác không loại bỏ được - Hợp chất hòa tan có độc tính cao - Chất có mùi vị và màu khó chịu - Kim loại nặng, các chất hữu cơ, vô cơ độc hại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI - PHẦN 4XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ Mục đích hấp thụLoại bỏ các- Chất hòa tan trong nước mà phương pháp xử lý sinh học vàcác phương pháp khác không loại bỏ được- Hợp chất hòa tan có độc tính cao- Chất có mùi vị và màu khó chịu- Kim loại nặng, các chất hữu cơ, vô cơ độc hại1. PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ Hấp thụ là hiện tượng vật lý hay hóa học mà ở đó cácphân tử, nguyên tử hay các ion bị hút khuếch tán và đi quamặt phân cách vào trong toàn bộ vật lỏng hoặc rắn.- Hấp thụ vật lý- Hấp thụ hóa học Chất hấp thụ - Các chất hấp thụ thường dùng: Than hoạt tính, đất séthoặc silicagel, keo nhôm… - Các chất hữu cơ bị hấp thụ: phenol, allcyllbenzen,sunfonicacid, thuốc nhuộm, các hợp chất thơm - Than hoạt tính được dùng phổ biến nhất trong xử lýnước. - Các chất hữu cơ kim loại nặng và các chất màu dễ bịthan hấp thụ2. PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ Hấp phụ là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chấtlỏng bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp. Hấp phụ hóa học là quá trình hấp phụ gây ra bởi lực cóbản chất hóa học. Hấp phụ vật lí là quá trình hấp phụ gây ra bởi lực hấp phụcó bản chất vật lí và không hình thành liên kết hóa học Mục đích hấp phụ- Xử lý nước thải chứa kim loại chất bẩn khác nhau.- Có thể xử lý triệt để nước thải đã qua sử lý sinh học hoặcqua các biện pháp xử lý hóa họcCơ sở quá trình hấp phụTrường lực bề mặt có 2 dạng:- Hydrat hóa các phân tử chất tan- Tác dụng tương hỗ giữa các phân tử chất bẩn bị hấp phụvới các phân tử trên bề mặt chất rắn- Khi xử lý nước thải, đầu tiên loại được các phân tử củachất không phân ly thành ion, sau đó mới loại các chất phânlyChất hấp phụ- Than hoạt tính, silicagel, cacbon sunfua, đôlômít, cao lanh- Than bùn, than cốc, tro và các dung dịch hấp phụ lỏng- Bông cặn của của chất keo tụ ( hydroxit của kim loại)- Bùn hoạt tính từ bể aerotenPhân loại hấp phụ- Hấp phụ trong điều kiện tĩnh- Hấp phụ trong điều kiện động THAN HOẠT TÍNH Than hoạt tính là một chất gồm chủ yếu là nguyên tốcarbon ở dạng vô định hình (bột), một phần nữa có dạng tinhthể vụn grafit (ngoài carbon thì phần còn lại thường là tàntro, mà chủ yếu là các kim loại kiềm và vụn cát).Vị trí của phương pháp hấp thụ, hấp phụ3. PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY Trích ly: là quá trình tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp nhờmột dung môi có khả năng hòa tan chọn lọc một số chấttrong hỗn hợp đó Trong nước thải chứa các chất bẩn, nếu chúng ta đưa vàomột dung môi và khuấy đều thì các chất bẩn đó hòa tan vàodung môi theo quy luật phân bố, tách dung môi ra khỏi nướcthì nước thải coi như được làm sạch Mục đích trích ly Thu hồi hoặc loại bỏ các chất hữu cơ có lẫn trong- Chất thải dầu mỏ- dung môi- hóa chất bảo vệ thực vật, khử phenol bằng benzen… Kỹ thuật trích ly- Cho dung môi vào trong nước thải và trộn đều cho tới khiđạt trạng thái cân bằng.- Tiếp đó cho qua bể lắng. Phân loại:1.Tháp trích ly với vòng tiếp xúc ( vòng đệm )2.Tháp trích ly kiểu vòi phun3.Tháp trích ly với đĩa roto quay4.Tháp trích ly kiểu rung5.Tháp trích ly kiểu lắng – trộn4. PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION Trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặtcủa chất rắn trao đổi ion với ion có cùng điện tích trong cùngdung dịch khi tiếp xúc với nhau.Các chất có khả năng hút các ion dương gọi là cationitCác chất có khả năng hút các ion âm gọi là anionitCác chất trao đổi cả ion dương và ion âm gọi là ionit lưỡngtính Mục đích trao đổi ion Ứng dụng để xử lý nước thải- Khỏi các kim loại như Zn, Cu, Ni, Pb, Hg, Cd, Mn…- Hợp chất của Asen, photpho, Xyanua và chất phóng xạ- Tách muối trong xử lý nước cấp và nước thải Cho phép thu hồi các kim loại có giá trị và đạt mức độ xửlý caoCơ sở quá trình trao đổi ion

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: