Bài giảng Xử lý tín hiệu băng gốc và ghép kênh trong hệ thống truyền dẫn - Th.s Phan Thanh Hièn
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.08 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc chia sẻ đường truyền dẫn thành nhiều kênh liên lạc cho nhiều nguồn thông tin cùng sử dụng được gọi là ghép kênh
trong kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu, có ba phương pháp ghép kênh cơ bản
ghép kênh theo tần số( FDM: FREQUENCE DIVISION MULTIPLEXING) trong đó băng tần truyền dẫn của hệ thống được chia thành nhiều băng con hình thành nhiều kênh liên lạc phân biệt với nhau về tần số
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng "Xử lý tín hiệu băng gốc và ghép kênh trong hệ thống truyền dẫn" - Th.s Phan Thanh Hièn Bμi gi¶ng Xö Lý TÝN HIÖU B¡NG GèC Vμ GHÐP K£NH TRONG HÖ THèNG TRUYÒN DÉN Gi¶ng viªn: ThS. Phan Thanh HiÒn 1 GHÉP KÊNH TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN 2 Nội dung trình bày: § 1 Giới thiệu chung § 2 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM. § 3 Kỹ thuật ghép kênh theo thời gian TDM. § 4 Phân cấp TDM-PCM 4.1 Theo PDH. 4.2 Theo SDH. § 5 Ghép kênh tín hiệu băng rộng 3 § 1 Giới thiệu chung Việc chia sẻ đường truyền dẫn thành nhiều kênh liên lạc cho nhiều nguồn thông tin cùng sử dụng được gọi là ghép kênh. Trong kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu, có ba phương pháp ghép kênh cơ bản: Ghép kênh theo tần số (FDM: frequency Division Multiplexing), trong đó băng tần truyền dẫn của hệ thống được chia thành nhiều băng con hình thành nhiều kênh liên lạc phân biệt với nhau về tần số. 4 § 1 Giới thiệu chung Ghép kênh theo thời gian (TDM: Time Division Multiplexing), trong đó thời gian sử dụng đường truyền dẫn được chia thành các phần khác nhau gọi là các khe thời gian và việc truyền đưa tin tức từ các nguồn tin khác nhau được thực hiện trong các khe thời gian riêng biệt. Ghép kênh theo bước sóng (WDM: Wavelength Division Multiplexing), trong đó mỗi tín hiệu được điều chế ở một bước sóng ánh sáng, sau đó nhiều bước sóng khác nhau được truyền cùng trên một sợi quang. 5 § 1 Giới thiệu chung Về nguyên tắc, phương pháp ghép kênh theo thời gian cũng có thể áp dụng cho các tín hiệu analog. Tuy nhiên, các tín hiệu analog thường xem được là có phổ tương đối hạn chế. Thêm vào đó, việc chuyển phổ của các tín hiệu analog lên các băng tần đường dây và sắp xếp chúng phân biệt nhau về giải tần có thể thực hiện được một cách dễ dàng. Do đó, trong các hệ thống truyền dẫn analog việc ghép nhiều kênh liên lạc thường được thực hiện theo phương pháp ghép kênh theo tần số. 6 NGUYÊN LÝ GHÉP KÊNH Ghép kênh là tập hợp các kỹ thuật cho phép truyền liên tục nhiều tín hiệu trên một đường truyền duy nhất 3 Đường: đắt & không tiện dụng Rate Da CompA1 CompA2 Rate Db CompB1 CompB2 Rate Dc CompC1 CompC2 Da D CompA1 CompA2 M E 1 đường chia sẻ: rate D Db U M CompB1 CompB2 X U D>=Da+Db+Dc CompC1 Dc CompC2 X Ghép kênh Giải ghép kênh 7 § 1 Giới thiệu chung Tín hiệu số có một đặc điểm cơ bản là các xung tín hiệu có thời gian tồn tại hữu hạn. Thời gian tồn tại của từng phần tử chỉ phụ thuộc vào độ rộng xung. Khi độ rộng xung của tín hiệu khá nhỏ hơn độ dài khung tín hiệu, có thể chia khung tín hiệu thành một số khe thời gian và ghép một số xung tín hiệu từ một số nguồn tin số vào cùng một khung tín hiệu. 8 § 2 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM: Frequency Division Multiplexing FDM: -Nhiều dòng số liệu được gửi tại tần số khác nhau trên cùng đường truyền -Dải thông đường truyền phải lớn hơn tổng dải thông các dòng bit thành phần -Được sử dụng rộng rãi trong mạng thông tin tương tự 9 § 2 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM: Frequency Division Multiplexing Sơ đồ nguyên lý: 0,3 3,4 0,3 3,4 Bộ lọc1 Bộ lọc1 Mod 1 DeMod 1 F1 F1 0,3 3,4 0,3 3,4 ........ Bộ lọc2 Bộ lọc2 Mod 2 DeMod 2 F2 F2 0,3 3,4 0,3 3,4 Bộ lọc3 Bộ lọc3 DeMod Mod 3 3 F3 F3 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý ghép kênh theo tần số 10 § 2 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM: Frequency Division Multiplexing Các bộ điều chế có tần số sóng mang khác nhau: F1≠F2≠F3. Đầu ra của các bộ điều chế được hai băng sóng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng "Xử lý tín hiệu băng gốc và ghép kênh trong hệ thống truyền dẫn" - Th.s Phan Thanh Hièn Bμi gi¶ng Xö Lý TÝN HIÖU B¡NG GèC Vμ GHÐP K£NH TRONG HÖ THèNG TRUYÒN DÉN Gi¶ng viªn: ThS. Phan Thanh HiÒn 1 GHÉP KÊNH TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN 2 Nội dung trình bày: § 1 Giới thiệu chung § 2 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM. § 3 Kỹ thuật ghép kênh theo thời gian TDM. § 4 Phân cấp TDM-PCM 4.1 Theo PDH. 4.2 Theo SDH. § 5 Ghép kênh tín hiệu băng rộng 3 § 1 Giới thiệu chung Việc chia sẻ đường truyền dẫn thành nhiều kênh liên lạc cho nhiều nguồn thông tin cùng sử dụng được gọi là ghép kênh. Trong kỹ thuật truyền dẫn tín hiệu, có ba phương pháp ghép kênh cơ bản: Ghép kênh theo tần số (FDM: frequency Division Multiplexing), trong đó băng tần truyền dẫn của hệ thống được chia thành nhiều băng con hình thành nhiều kênh liên lạc phân biệt với nhau về tần số. 4 § 1 Giới thiệu chung Ghép kênh theo thời gian (TDM: Time Division Multiplexing), trong đó thời gian sử dụng đường truyền dẫn được chia thành các phần khác nhau gọi là các khe thời gian và việc truyền đưa tin tức từ các nguồn tin khác nhau được thực hiện trong các khe thời gian riêng biệt. Ghép kênh theo bước sóng (WDM: Wavelength Division Multiplexing), trong đó mỗi tín hiệu được điều chế ở một bước sóng ánh sáng, sau đó nhiều bước sóng khác nhau được truyền cùng trên một sợi quang. 5 § 1 Giới thiệu chung Về nguyên tắc, phương pháp ghép kênh theo thời gian cũng có thể áp dụng cho các tín hiệu analog. Tuy nhiên, các tín hiệu analog thường xem được là có phổ tương đối hạn chế. Thêm vào đó, việc chuyển phổ của các tín hiệu analog lên các băng tần đường dây và sắp xếp chúng phân biệt nhau về giải tần có thể thực hiện được một cách dễ dàng. Do đó, trong các hệ thống truyền dẫn analog việc ghép nhiều kênh liên lạc thường được thực hiện theo phương pháp ghép kênh theo tần số. 6 NGUYÊN LÝ GHÉP KÊNH Ghép kênh là tập hợp các kỹ thuật cho phép truyền liên tục nhiều tín hiệu trên một đường truyền duy nhất 3 Đường: đắt & không tiện dụng Rate Da CompA1 CompA2 Rate Db CompB1 CompB2 Rate Dc CompC1 CompC2 Da D CompA1 CompA2 M E 1 đường chia sẻ: rate D Db U M CompB1 CompB2 X U D>=Da+Db+Dc CompC1 Dc CompC2 X Ghép kênh Giải ghép kênh 7 § 1 Giới thiệu chung Tín hiệu số có một đặc điểm cơ bản là các xung tín hiệu có thời gian tồn tại hữu hạn. Thời gian tồn tại của từng phần tử chỉ phụ thuộc vào độ rộng xung. Khi độ rộng xung của tín hiệu khá nhỏ hơn độ dài khung tín hiệu, có thể chia khung tín hiệu thành một số khe thời gian và ghép một số xung tín hiệu từ một số nguồn tin số vào cùng một khung tín hiệu. 8 § 2 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM: Frequency Division Multiplexing FDM: -Nhiều dòng số liệu được gửi tại tần số khác nhau trên cùng đường truyền -Dải thông đường truyền phải lớn hơn tổng dải thông các dòng bit thành phần -Được sử dụng rộng rãi trong mạng thông tin tương tự 9 § 2 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM: Frequency Division Multiplexing Sơ đồ nguyên lý: 0,3 3,4 0,3 3,4 Bộ lọc1 Bộ lọc1 Mod 1 DeMod 1 F1 F1 0,3 3,4 0,3 3,4 ........ Bộ lọc2 Bộ lọc2 Mod 2 DeMod 2 F2 F2 0,3 3,4 0,3 3,4 Bộ lọc3 Bộ lọc3 DeMod Mod 3 3 F3 F3 Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý ghép kênh theo tần số 10 § 2 Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM: Frequency Division Multiplexing Các bộ điều chế có tần số sóng mang khác nhau: F1≠F2≠F3. Đầu ra của các bộ điều chế được hai băng sóng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kỹ thuật kỹ thuật truyền dẫn xử lý tín hiệu ghép kênh thiết kế mạch cấp ghép kênh kỹ thuật truyền số liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thưc hành: Thiết kế mạch bằng phần mềm altium
9 trang 213 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu công nghệ OFDMA trong hệ thống LTE
19 trang 154 0 0 -
88 trang 104 0 0
-
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 91 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống thông tin quang
42 trang 81 0 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 80 0 0 -
Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits)
56 trang 73 0 0 -
Giáo trình Thực hành Viễn thông chuyên ngành - KS Nguyễn Thị Thu
279 trang 62 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi điều khiển: Thiết kế mạch điều khiển cánh tay robot
11 trang 58 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 52 0 0