Danh mục

Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao - Chương 1: Tổng quan về công cụ MATLAB

Số trang: 47      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 trình bày những nội dung chính sau: Giới thiệu matlab, tổng quan về lập trình matlab, cách sử dụng biến trong matlab, các lệnh và các hàm cơ bản, cách thao tác với ma trận, vẽ đồ thị trong matlab, làm việc với hàm và m-file, lập trình GUI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao - Chương 1: Tổng quan về công cụ MATLABXử lý tín hiệu nâng cao CHƯƠNG ITổng quan về công cụ MATLAB Tài liệu tham khảo1. Xử lý tín hiệu nâng cao - Nguyễn Quốc Trung2. Digital signal processing using MATLAB - Viney K.Ingle & John G.Proakis3. Digital Signal and Image Processing Using MATLAB - Gerard Blanchet & Maurice Charbit4. Digital image processing using MATLAB - Gonzalez Woods & Eddins5. Xử lý số tín hiệu - Hồ Văn Sung 2 Nội dung Giới thiệu Matlab Tổng quan về lập trình Matlab Cách sử dụng biến trong Matlab Các lệnh và các hàm cơ bản Cách thao tác với ma trận Vẽ đồ thị trong Matlab Làm việc với hàm và m-file Lập trình GUI 3 Giới thiệu Matlab Matlab được phát triển bởi MathWorks Là một ngôn ngữ lập trình thông dịch Hỗ trợ lập trình hướng đối tượng Ứng dụng rộng rãi Có khả năng liên kết với nhiều ngôn ngữ lập trình khác 4 Lịch sử phát triển Cuối thập niên 1970. MATLAB, nguyên sơ được viết bởi ngôn ngữ Fortran Năm 1983, Jack Little, một người đã học ở MIT và Stanford, đã viết lại MATLAB bằng ngôn ngữ C Năm 1984: Phiên bản đầu tiên MATLAB 1.0 viết bằng C cho MS-DOS PC Năm 1986, MATLAB 2 ra đời trong đó hỗ trợ UNIX. Năm 1987, MATLAB 3 phát hành. 5 Lịch sử phát triển Năm 1992 MATLAB 4 thêm vào hỗ trợ 2-D và 3-D Năm 1996 MATLAB 5 bao gồm thêm các kiểu dữ liệu, bộ sửa lỗi và bộ tạo dựng GUI Năm 2000 MATLAB 6 Năm 2002 MATLAB 6.5 Năm 2004 MATLAB 7 Tháng 6, 2009, phiên bản MATLAB R2009a 6Màn hình chính 7Tổng quan về lập trình trong Matlab Lập trình hướng thủ tục Cú pháp, từ khóa Sử dụng các thư viện Toolbox Lập trình trong Matlab  Sử dụng dòng lệnh  Lập trình m-file  Thiết kế chương trình có GUI 8 Sử dụng biến trong Matlab Không cần khai báo kiểu, số chiều, độ dài biến. Mỗi khi một cái tên mới xuất hiện với phép gán, Matlab tạo biến và tự động cấp phát bộ nhớ cho nó. Ví dụ: sosv = 110 tạo một biến tên sosv (là một ma trận 1x1) lưu giá trị 110. Nếu đó là biến cũ, nó sẽ thay đổi nội dung mới nếu thực hiện phép gán. Ví dụ: >>X = 3 >>X = 4 // X = 4. 9 Cách đặt tên biến Tên biến phải là một từ, không chưa dấu cách, tên biến tối đa là 63 ký tự Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường Tên biến bắt đầu bằng chữ cái Ký tự dấu chấm “.” không được sử dụng để trong đặt tên biến. 10 Các biến đặc biệtCác biến đặc biệt Giá trị ans biến mặc định trả về kết quả pi số pi eps Số nhỏ nhất lớn hơn 0 inf Để chỉ số vô cùng NaN hoặc nan Để chỉ số ko xác định như kết quả của 0/0 i và j Số phức, i=j=sqrt(-1) realmin Số dấu chấm động nhỏ nhất (2.2251e-308) realmax Số dấu chấm động lớn nhất (1.7977e+308) 11 Véc tơ và ma trận Các bài toán trong Matlab được quy về tính toán và xử lý trên ma trận Ví dụ, tạo một ma trận trong Matlab: >> M=[3 4 5 ; 2 1 4] M = 3 4 5 2 1 4  Các phần tử trong một cột cách nhau bởi dấu cách (space) hoặc dấu phẩy  Các hàng được cách nhau bằng dấu “;”  Chỉ số các phần tử bắt đầu từ 1 12 Một số lệnh thông dụng clc: Xóa màn hình cửa sổ lệnh who: xem tên biến trong không gian làm việc của Matlab >> who Your variables are: A M N whos: xem chi tiết hơn về các biến >> whos Name Size Bytes Class A 1x10 80 double array M 6x3 144 double array N 3x3 72 double array Grand total is 37 elements using 296 bytes clear: Xóa các biến trong bộ nhớ của Matlab help: yêu cầu sự giúp đỡ 13 Các toán tử Toántử Kýhiệu Phépcộng + Phéptrừ Phépnhân * Phépchia /hoặc Phéplũythừa ^Chuyểnvịmatrận Cáctoántửquanhệ >,=, Các hàm toán h ...

Tài liệu được xem nhiều: