Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo cung cấp cho học viên các kiến thức về khái niệm tín hiệu; phân loại tín hiệu: tín hiệu liên tục, tín hiệu rời rạc, tín hiệu rời rạc biên độ, tín hiệu số; hệ thống xử lý tín hiệu; quá trình chuyển đổi tương tự - số;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo BÀI GiẢNG XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Ths Nguyễn Thị Phương Thảo Email: thaont@tlu.edu.vn Sách tham khảo Digital Signal Processing, 3rd ed. J.G. Proakis, and D.G. Manolakis Prentice Hall, 1996 Xử lý tín hiệu số Nguyễn Quốc Trung – ĐH BKHN Xử lý tín hiệu số Quách Tuấn Ngọc www.google.com Nội dung môn học Chương I. Giới thiệu Chương II. Tín hiệu và hệ thống Chương III. Biến đổi Z Chương IV. Biến đổi Fourier Chương V. Biến đổi DFT Kiểm tra đánh giá Điểm quá trình: bài tập về nhà, hoặc bài tập lớn: (30%) Kiểm tra cuối kỳ: (70%) Chương I. Giới thiệu Đối tượng xử lý tín hiệu số Tín hiệu (signal): tiếng nói, hình ảnh, âm thanh, âm nhạc, video, tín hiệu radar, tín hiệu, điện tim đồ,v.v… Xử lý (Processing): các thao tác, phép toán tác động lên tín hiệu nhằm thu được thông tin mong muốn. Xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processing): phân tích, xử lý, tách thông tin tín hiệu (biểu diễn dưới dạng số) Một số ứng dụng của lĩnh vực XLTHS Xử lý ảnh Xử lý tiếng nói/âm thanh Nhận dạng ảnh Tổng hợp và nhận dạng tiếng nói Nhận dạng vân tay Text to speech Bản đồ vệ tinh (ứng dụng trong dự báo thời tiết) Speech to text Robot Nhận dạng người nói VN: Hệ thống tự động nhận Ứng dụng trong các hệ dạng xe vào ra thống điều khiển PM nhận dạng văn bản VN: PM Điều khiển máy tính (VnDoc) bằng giọng nói Vspeech PM nhận dạng tiếng nói Viễn thông VnVoice Video conference Truyền số liệu Chương I. Giới thiệu 1. Một số khái niệm 2. Phân loại tín hiệu 3. Hệ thống XLTH 4. Tổng kết 1. Một số khái niệm Tín hiệu: là một đại lượng vật lý biến đổi theo thời gian, không gian… Về mặt toán học, tín hiệu là 1 hàm của một hay nhiều biến số độc lập. Ví dụ: s1(t) = 5t s2(t) = 2t2 + 6 s(x,y) = 3 + 2xy – 10y2 s1(t), s2(t): t/h 1 chiều s(x,y): t/h 2 chiều 1. Một số khái niệm Hầu hết tín hiệu trong tự nhiên đều ở dưới dạng tín hiệu tương tự. Ví dụ trong thực tế: Âm thanh, tiếng nói, Tín hiệu từ máy điện tâm đồ, điện não đồ Hình ảnh, video Dòng điện, điện áp … Phân loại tín hiệu Tín hiệu liên tục Tín hiệu rời rạc Là hàm liên tục V của biến số liên tục t Là hàm Vk của biến rời rạc tk (với k (thời gian, không gian, v.v…).VD: V(t) là số nguyên): Vk = V(tk) 0.3 0.3 0.2 0.2 Voltage [V] Voltage [V] 0.1 0.1 Lấy mẫu 0 0 -0.1 -0.1 ts ts -0.2 -0.2 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 time [ms] sampling time, tk [ms] Tín hiệu liên tục ở đây Tín hiệu tương tự được lấy mẫu ở các thời điểm cách là liên tục theo biến số nhau khoảng thời gian ts gọi là chu kỳ lấy mẫu. (biến số liên tục) Tần số lấy mẫu fS = 1/ tS tk=k.ts (với k là số nguyên) Tín hiệu rời rạc ở đây là rời rạc theo biến số Phân loại tín hiệu Tín hiệu rời rạc biên độ Tín hiệu số Các giá trị mẫu được làm tròn Các mức lượng tử biên độ được theo các mức lượng tử biên độ mã hóa dưới dạng 1 chuỗi bit 0, 1 Mã hóa dùng 3 bit Quá trình chuyển đổi tương tự - số Lượng tử Lượng tử theo biến số Mã hóa theo biên độ (t – thời gian) 0.3 0.3 0.2 0.2 Voltage [V] Voltage [V] 0.1 0.1 0 0 -0.1 -0.1 ts -0.2 -0.2 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 time [ms] sampling time, tk [ms] Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc Tín hiệu lượng Tín hiệu số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo BÀI GiẢNG XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ Ths Nguyễn Thị Phương Thảo Email: thaont@tlu.edu.vn Sách tham khảo Digital Signal Processing, 3rd ed. J.G. Proakis, and D.G. Manolakis Prentice Hall, 1996 Xử lý tín hiệu số Nguyễn Quốc Trung – ĐH BKHN Xử lý tín hiệu số Quách Tuấn Ngọc www.google.com Nội dung môn học Chương I. Giới thiệu Chương II. Tín hiệu và hệ thống Chương III. Biến đổi Z Chương IV. Biến đổi Fourier Chương V. Biến đổi DFT Kiểm tra đánh giá Điểm quá trình: bài tập về nhà, hoặc bài tập lớn: (30%) Kiểm tra cuối kỳ: (70%) Chương I. Giới thiệu Đối tượng xử lý tín hiệu số Tín hiệu (signal): tiếng nói, hình ảnh, âm thanh, âm nhạc, video, tín hiệu radar, tín hiệu, điện tim đồ,v.v… Xử lý (Processing): các thao tác, phép toán tác động lên tín hiệu nhằm thu được thông tin mong muốn. Xử lý tín hiệu số (Digital Signal Processing): phân tích, xử lý, tách thông tin tín hiệu (biểu diễn dưới dạng số) Một số ứng dụng của lĩnh vực XLTHS Xử lý ảnh Xử lý tiếng nói/âm thanh Nhận dạng ảnh Tổng hợp và nhận dạng tiếng nói Nhận dạng vân tay Text to speech Bản đồ vệ tinh (ứng dụng trong dự báo thời tiết) Speech to text Robot Nhận dạng người nói VN: Hệ thống tự động nhận Ứng dụng trong các hệ dạng xe vào ra thống điều khiển PM nhận dạng văn bản VN: PM Điều khiển máy tính (VnDoc) bằng giọng nói Vspeech PM nhận dạng tiếng nói Viễn thông VnVoice Video conference Truyền số liệu Chương I. Giới thiệu 1. Một số khái niệm 2. Phân loại tín hiệu 3. Hệ thống XLTH 4. Tổng kết 1. Một số khái niệm Tín hiệu: là một đại lượng vật lý biến đổi theo thời gian, không gian… Về mặt toán học, tín hiệu là 1 hàm của một hay nhiều biến số độc lập. Ví dụ: s1(t) = 5t s2(t) = 2t2 + 6 s(x,y) = 3 + 2xy – 10y2 s1(t), s2(t): t/h 1 chiều s(x,y): t/h 2 chiều 1. Một số khái niệm Hầu hết tín hiệu trong tự nhiên đều ở dưới dạng tín hiệu tương tự. Ví dụ trong thực tế: Âm thanh, tiếng nói, Tín hiệu từ máy điện tâm đồ, điện não đồ Hình ảnh, video Dòng điện, điện áp … Phân loại tín hiệu Tín hiệu liên tục Tín hiệu rời rạc Là hàm liên tục V của biến số liên tục t Là hàm Vk của biến rời rạc tk (với k (thời gian, không gian, v.v…).VD: V(t) là số nguyên): Vk = V(tk) 0.3 0.3 0.2 0.2 Voltage [V] Voltage [V] 0.1 0.1 Lấy mẫu 0 0 -0.1 -0.1 ts ts -0.2 -0.2 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 time [ms] sampling time, tk [ms] Tín hiệu liên tục ở đây Tín hiệu tương tự được lấy mẫu ở các thời điểm cách là liên tục theo biến số nhau khoảng thời gian ts gọi là chu kỳ lấy mẫu. (biến số liên tục) Tần số lấy mẫu fS = 1/ tS tk=k.ts (với k là số nguyên) Tín hiệu rời rạc ở đây là rời rạc theo biến số Phân loại tín hiệu Tín hiệu rời rạc biên độ Tín hiệu số Các giá trị mẫu được làm tròn Các mức lượng tử biên độ được theo các mức lượng tử biên độ mã hóa dưới dạng 1 chuỗi bit 0, 1 Mã hóa dùng 3 bit Quá trình chuyển đổi tương tự - số Lượng tử Lượng tử theo biến số Mã hóa theo biên độ (t – thời gian) 0.3 0.3 0.2 0.2 Voltage [V] Voltage [V] 0.1 0.1 0 0 -0.1 -0.1 ts -0.2 -0.2 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 time [ms] sampling time, tk [ms] Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc Tín hiệu lượng Tín hiệu số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số Xử lý tín hiệu số Phân loại tín hiệu Hệ thống xử lý tín hiệu Tín hiệu rời rạc biên độ Tín hiệu số Công cụ biến đổi tín hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 trang 234 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 175 0 0 -
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 1
142 trang 161 0 0 -
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 113 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối ưu
75 trang 84 0 0 -
Giáo trình Xử lý tín hiệu số - Đại học Công Nghệ Đại học Quốc Gia Hà Nội
273 trang 76 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình Hi-Tech C: Phần 1
78 trang 75 0 0 -
Điều khiển tuyến tính - Lý thuyết: Phần 1 - Nguyễn Doãn Phước
181 trang 72 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 55 0 0 -
Giáo trình Xử lý tín hiệu số: Phần 2 - Đại học Thủy Lợi
179 trang 53 0 0