Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương 3: Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Xử lý tín hiệu số - Chương 3: Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương trình sai phân tuyến tính bất biến; hệ thống không đệ quy (đáp ứng xung có độ dài hữu hạn - FIR), hệ thống đệ quy (đáp ứng xung có độ dài vô hạn - IIR),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương 3: Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạcXỬ LÝ TÍN HIỆU SỐChương III:HỆ THỐNG TUYẾN TÍNHBẤT BIẾN RỜI RẠC 2008Nội dung Phương trình sai phân tuyến tính bất biến Hệ thống không đệ quy (đáp ứng xung có độ dài hữu hạn - FIR) Hệ thống đệ quy (đáp ứng xung có độ dài vô hạn - IIR) Các phần tử của hệ thống TTBB rời rạc Xây dựng hệ thống TTBB rời rạcPhương trình sai phân tuyến tínhbất biến Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc nhân quả biểu diễn được bằng một phương trình sai phân tuyến tính bất biến (các hệ số là hằng số) có bậc hữu hạn. Dạng tổng quát của 1 phương trình sai phân tuyến tính bất biến bậc N: N M a k 0 k y (n k ) br x (n r ) r 0Giải phương trình sai phân tuyếntính bất biến Mục đích: xác định tín hiệu ra của hệ thống khi biết tín hiệu vào thông qua việc giải phương trình. Phương pháp: xem tài liệu (Proakis, chương 2).Hệ thống TTBB rời rạc không đệquy Hệ thống TTBB rời rạc không đệ quy được biểu diễn bằng một phương trình sai phân tuyến tính bát biến bậc 0: M y (n) r x(n r ) r 0 Đáp ứng xung của hệ thống không đệ quy: n (0 n M ) h(n ) 0 (n 0 | n M )Hệ thống TTBB rời rạc không đệquy Hệ thống TTBB rời rạc không đệ quy có đáp ứng xung độ dài hữu hạn nên còn gọi là hệ thống có đáp ứng xung độ dài hữu hạn (FIR). Hệ thống có đáp ứng xung độ dài hữu hạn là hệ thống luôn ổn định.Hệ thống TTBB rời rạc đệ quy Hệ thống TTBB rời rạc đệ quy được biểu diễn bằng một phương trình sai phân tuyến tính bát biến bậc > 0 (N > 0). Hệ thống TTBB rời rạc đệ quy có đáp ứng xung độ dài vô hạn nên còn được gọi là hệ thống có đáp ứng xung độ dài vô hạn (IIR). N > 0, M = 0: hệ thống đệ quy thuần túy.Các phần tử của hệ thống TTBBrời rạc Bộ trễ Bộ nhân hằng số D Bộ cộng tín hiệu Bộ nhân tín hiệu + Xây dựng hệ thống từ phươngtrình sai phân tuyến tính bất biến Cấu trúc trực tiếp của hệ thống không đệ quy:Xây dựng hệ thống từ phươngtrình sai phân tuyến tính bất biến Cấu trúc trực tiếp của hệ thống đệ quy:Ghép nối các hệ thống TTBB rờirạc Ghép nối tiếp Ghép song song Phản hồi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương 3: Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạcXỬ LÝ TÍN HIỆU SỐChương III:HỆ THỐNG TUYẾN TÍNHBẤT BIẾN RỜI RẠC 2008Nội dung Phương trình sai phân tuyến tính bất biến Hệ thống không đệ quy (đáp ứng xung có độ dài hữu hạn - FIR) Hệ thống đệ quy (đáp ứng xung có độ dài vô hạn - IIR) Các phần tử của hệ thống TTBB rời rạc Xây dựng hệ thống TTBB rời rạcPhương trình sai phân tuyến tínhbất biến Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc nhân quả biểu diễn được bằng một phương trình sai phân tuyến tính bất biến (các hệ số là hằng số) có bậc hữu hạn. Dạng tổng quát của 1 phương trình sai phân tuyến tính bất biến bậc N: N M a k 0 k y (n k ) br x (n r ) r 0Giải phương trình sai phân tuyếntính bất biến Mục đích: xác định tín hiệu ra của hệ thống khi biết tín hiệu vào thông qua việc giải phương trình. Phương pháp: xem tài liệu (Proakis, chương 2).Hệ thống TTBB rời rạc không đệquy Hệ thống TTBB rời rạc không đệ quy được biểu diễn bằng một phương trình sai phân tuyến tính bát biến bậc 0: M y (n) r x(n r ) r 0 Đáp ứng xung của hệ thống không đệ quy: n (0 n M ) h(n ) 0 (n 0 | n M )Hệ thống TTBB rời rạc không đệquy Hệ thống TTBB rời rạc không đệ quy có đáp ứng xung độ dài hữu hạn nên còn gọi là hệ thống có đáp ứng xung độ dài hữu hạn (FIR). Hệ thống có đáp ứng xung độ dài hữu hạn là hệ thống luôn ổn định.Hệ thống TTBB rời rạc đệ quy Hệ thống TTBB rời rạc đệ quy được biểu diễn bằng một phương trình sai phân tuyến tính bát biến bậc > 0 (N > 0). Hệ thống TTBB rời rạc đệ quy có đáp ứng xung độ dài vô hạn nên còn được gọi là hệ thống có đáp ứng xung độ dài vô hạn (IIR). N > 0, M = 0: hệ thống đệ quy thuần túy.Các phần tử của hệ thống TTBBrời rạc Bộ trễ Bộ nhân hằng số D Bộ cộng tín hiệu Bộ nhân tín hiệu + Xây dựng hệ thống từ phươngtrình sai phân tuyến tính bất biến Cấu trúc trực tiếp của hệ thống không đệ quy:Xây dựng hệ thống từ phươngtrình sai phân tuyến tính bất biến Cấu trúc trực tiếp của hệ thống đệ quy:Ghép nối các hệ thống TTBB rờirạc Ghép nối tiếp Ghép song song Phản hồi
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý tín hiệu số Bài giảng Xử lý tín hiệu số Hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc Hệ thống tuyến tính Phương trình sai phân tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 trang 232 0 0 -
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 1
142 trang 160 0 0 -
Sử dụng MATLAB các hệ thống thông tin hiện nay trình bày thông qua
482 trang 138 0 0 -
47 trang 88 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối ưu
75 trang 82 0 0 -
Giáo trình Xử lý tín hiệu số - Đại học Công Nghệ Đại học Quốc Gia Hà Nội
273 trang 76 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 55 0 0 -
Giáo trình Xử lý tín hiệu số: Phần 2 - Đại học Thủy Lợi
179 trang 52 0 0 -
Kỹ thuật xử lý tín hiệu số và lọc số (Tập 1: Chương trình cơ bản): Phần 2
139 trang 42 0 0 -
171 trang 38 0 0