Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương 5: Biến đổi fourier liên tục
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.78 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Xử lý số tín hiệu - Chương 5: Biến đổi fourier liên tục" cung cấp cho người học các kiến thức: Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục, biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc, các tính chất của biến đổi Fourier, lấy mẫu tín hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương 5: Biến đổi fourier liên tụcXỬ LÝ TÍN HIỆU SỐChương V:BIẾN ĐỔI FOURIERLIÊN TỤC 2008Nội dung Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc Các tính chất của biến đổi Fourier Lấy mẫu tín hiệuChuỗi Fourier của tín hiệu liên tụctuần hoàn Một tín hiệu tuần hoàn x(t) sẽ biểu diễn được một cách chính xác bởi một chuỗi Fourier nếu x(t) thỏa mãn các điều kiện Dirichlet sau đây: 1. Số điểm không liên tục trong một chu kỳ của x(t) phải hữu hạn. 2. Số điểm cực trị trong một chu kỳ của x(t) phải hữu hạn. 3. Tích phân của |x(t)| trong một chu kỳ phải hữu hạn.Chuỗi Fourier của tín hiệu liên tụctuần hoàn Biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn x(t) với chu kỳ T: j 2kt x (t ) c e k k T Các hệ số {ck} được tính bằng công thức: j 2kt 1 T ck x (t )e dt TTPhổ mật độ công suất của tín hiệuliên tục tuần hoàn Tín hiệu tuần hoàn có năng lượng vô hạn nhưng luôn là tín hiệu công suất: 1 2 Px | x (t ) | dt TT Công thức Parseval cho tín hiệu công suất: 2 Px | c k k |Phổ mật độ công suất của tín hiệuliên tục tuần hoàn Giá trị |ck|2 có thể coi là đại diện cho công suất của thành phần ej2kt/T (tín hiệu dạng sin phức có tần số kF0 với F0 = 1/T) trong tín hiệu x(t). Đồ thị của |ck|2 theo các tần số kF0 (k = 0, 1, 2…) thể hiện phân bố công suất của tín hiệu x(t) theo các tần số khác nhau phổ mật độ công suất.Biến đổi Fourier của tín hiệu liêntục không tuần hoàn Định nghĩa: biến đổi Fourier của x(t) j 2Ft F [ x (t )] X ( F ) x (t )e dt Biến đổi Fourier ngược: 1 j 2Ft x (t ) F [ X ( F )] X ( F )e dF Biến đổi Fourier của tín hiệu liêntục không tuần hoàn Quan hệ với biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn 1 k ck X F0 X ( kF0 ) (T ) T T j 2kt j 2kF0t x (t ) lim T c e k k T lim F0 0 X (kF )e k 0 F0 j 2Ft X ( F )e dFBiến đổi Fourier của tín hiệu liêntục không tuần hoàn Điều kiện cho sự tồn tại của biến đổi Fourier (các điều kiện Dirichlet): 1. Số điểm không liên tục của x(t) phải hữu hạn. 2. Số điểm cực trị của x(t) phải hữu hạn. 3. Tích phân của |x(t)| trong khoảng (, +) phải hữu hạn.Phổ mật độ năng lượng của tínhiệu liên tục không tuần hoàn Xét tín hiệu năng lượng x(t): 2 E x | x (t ) | dt Công thức Parseval cho tín hiệu không tuần hoàn có năng lượng hữu hạn: 2 2 E x | x (t ) | dt | X ( F ) | dF Phổ mật độ năng lượng của tínhiệu liên tục không tuần hoàn Giá trị |X(F)|2 có thể coi là đại diện cho năng lượng của thành phần ej2Ft (tín hiệu dạng sin phức có tần số F) trong tín hiệu x(t). Đồ thị của |X(F)|2 theo F thể hiện phân bố năng lượng của tín hiệu x(t) theo tần số phổ mật độ năng lượng.Chuỗi Fourier của tín hiệu rời rạctuần hoàn Biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn x(n) với chu kỳ N: N 1 j 2kn x ( n ) ck e N k 0 Các hệ số {ck} được tính bằng công thức: N 1 j 2kn 1 ck N x ( n )e n 0 NPhổ mật độ công suất của tín hiệurời rạc tuần hoàn Công suất trung bình của tín hiệu rời rạc x(n) tuần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số - Chương 5: Biến đổi fourier liên tụcXỬ LÝ TÍN HIỆU SỐChương V:BIẾN ĐỔI FOURIERLIÊN TỤC 2008Nội dung Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc Các tính chất của biến đổi Fourier Lấy mẫu tín hiệuChuỗi Fourier của tín hiệu liên tụctuần hoàn Một tín hiệu tuần hoàn x(t) sẽ biểu diễn được một cách chính xác bởi một chuỗi Fourier nếu x(t) thỏa mãn các điều kiện Dirichlet sau đây: 1. Số điểm không liên tục trong một chu kỳ của x(t) phải hữu hạn. 2. Số điểm cực trị trong một chu kỳ của x(t) phải hữu hạn. 3. Tích phân của |x(t)| trong một chu kỳ phải hữu hạn.Chuỗi Fourier của tín hiệu liên tụctuần hoàn Biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn x(t) với chu kỳ T: j 2kt x (t ) c e k k T Các hệ số {ck} được tính bằng công thức: j 2kt 1 T ck x (t )e dt TTPhổ mật độ công suất của tín hiệuliên tục tuần hoàn Tín hiệu tuần hoàn có năng lượng vô hạn nhưng luôn là tín hiệu công suất: 1 2 Px | x (t ) | dt TT Công thức Parseval cho tín hiệu công suất: 2 Px | c k k |Phổ mật độ công suất của tín hiệuliên tục tuần hoàn Giá trị |ck|2 có thể coi là đại diện cho công suất của thành phần ej2kt/T (tín hiệu dạng sin phức có tần số kF0 với F0 = 1/T) trong tín hiệu x(t). Đồ thị của |ck|2 theo các tần số kF0 (k = 0, 1, 2…) thể hiện phân bố công suất của tín hiệu x(t) theo các tần số khác nhau phổ mật độ công suất.Biến đổi Fourier của tín hiệu liêntục không tuần hoàn Định nghĩa: biến đổi Fourier của x(t) j 2Ft F [ x (t )] X ( F ) x (t )e dt Biến đổi Fourier ngược: 1 j 2Ft x (t ) F [ X ( F )] X ( F )e dF Biến đổi Fourier của tín hiệu liêntục không tuần hoàn Quan hệ với biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn 1 k ck X F0 X ( kF0 ) (T ) T T j 2kt j 2kF0t x (t ) lim T c e k k T lim F0 0 X (kF )e k 0 F0 j 2Ft X ( F )e dFBiến đổi Fourier của tín hiệu liêntục không tuần hoàn Điều kiện cho sự tồn tại của biến đổi Fourier (các điều kiện Dirichlet): 1. Số điểm không liên tục của x(t) phải hữu hạn. 2. Số điểm cực trị của x(t) phải hữu hạn. 3. Tích phân của |x(t)| trong khoảng (, +) phải hữu hạn.Phổ mật độ năng lượng của tínhiệu liên tục không tuần hoàn Xét tín hiệu năng lượng x(t): 2 E x | x (t ) | dt Công thức Parseval cho tín hiệu không tuần hoàn có năng lượng hữu hạn: 2 2 E x | x (t ) | dt | X ( F ) | dF Phổ mật độ năng lượng của tínhiệu liên tục không tuần hoàn Giá trị |X(F)|2 có thể coi là đại diện cho năng lượng của thành phần ej2Ft (tín hiệu dạng sin phức có tần số F) trong tín hiệu x(t). Đồ thị của |X(F)|2 theo F thể hiện phân bố năng lượng của tín hiệu x(t) theo tần số phổ mật độ năng lượng.Chuỗi Fourier của tín hiệu rời rạctuần hoàn Biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hoàn x(n) với chu kỳ N: N 1 j 2kn x ( n ) ck e N k 0 Các hệ số {ck} được tính bằng công thức: N 1 j 2kn 1 ck N x ( n )e n 0 NPhổ mật độ công suất của tín hiệurời rạc tuần hoàn Công suất trung bình của tín hiệu rời rạc x(n) tuần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý tín hiệu số Bài giảng Xử lý tín hiệu số Biến đổi fourier liên tục Biến đổi fourier Tính chất của biến đổi Fourier Tín hiệu rời rạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 trang 232 0 0 -
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 1
142 trang 160 0 0 -
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 2
134 trang 117 0 0 -
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 112 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu bộ lọc tuyến tính tối ưu
75 trang 82 0 0 -
Giáo trình Xử lý tín hiệu số - Đại học Công Nghệ Đại học Quốc Gia Hà Nội
273 trang 76 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 55 0 0 -
Giáo trình Xử lý tín hiệu số: Phần 2 - Đại học Thủy Lợi
179 trang 52 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc
81 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật xử lý tín hiệu số và lọc số (Tập 1: Chương trình cơ bản): Phần 2
139 trang 42 0 0