![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 3: Lọc số
Số trang: 184
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 3: Lọc số. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: giới thiệu; thông số của một bộ lọc; bộ lọc có đáp ứng xung hữu hạn (FIR); bộ lọc có đáp ứng xung vô hạn (IIR);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 3: Lọc số Nguyễn Công Phương Xử lý tín hiệu số và ứng dụng Lọc số Nội dung I. Khái niệm chung II. Tín hiệu và hệ thống rời rạc III. Lọc số IV. Vi xử lý tín hiệu số V. Một số ví dụ ứng dụng sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Lọc số 1. Giới thiệu 2. Thông số của một bộ lọc 3. Bộ lọc có đáp ứng xung hữu hạn (FIR) 4. Bộ lọc có đáp ứng xung vô hạn (IIR) sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Giới thiệu (1) http://reactivex.io/documentation/operators/filter.html sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 VD1 Giới thiệu (2) e(t) 20Ω 6H 0.02F – + e(t) = sin0,03t + sin3t + sin300t (V). Tìm i(t)? i 1 o I 0,03 = = 0,00060 89,3o A → i0,03 (t ) = 0,00060 sin(0, 03t + 89,3 ) A 1 20 + j 0,18 + j0, 0006 1 I3 = = 0, 050 − 3,8o A → i3 (t ) = 0,050 sin(3t − 3,8o ) A 1 20 + j18 + j 0,06 1 I 300 = = 0, 00055 − 89, 4o A → i300 (t ) = 0,00056sin(300t − 89, 4o ) A 1 20 + j1800 + j6 → i(t ) = 0, 00060 sin(0, 03t + 89, 3o ) + 0, 050 sin(3t − 3,8o ) + 0, 00056 sin(300t − 89, 4o ) A sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 VD1 Giới thiệu (3) e(t) 20Ω 6H 0.02F – + e(t) = sin0,03t + sin3t + sin300t (V). Tìm i(t)? i sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Giới thiệu (4) BỘ LỌC sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Giới thiệu (5) H H 1 1 0 ωc ω 0 ωc ω H (0) = 1; H (∞ ) = 0 H (0) = 0; H (∞ ) = 1 Thông thấp Thông cao H Thông dải Chắn dải H 1 1 0 ω1 ω2 ω 0 ω1 ω2 ω H (0) = 0; H (∞) = 0 H (0) = 1; H (∞ ) = 1 sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8 Giới thiệu (6) H 1 0 ωl ωu ω H Dải chuyển tiếp Dải chuyển tiếp Dải thông 1 Dải chắn Dải chắn ω 0 ωl1 ωl 2 ωu1 ωu 2 π sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Giới thiệu (7) Bode Diagram 40 30 Magnitude (dB) 20 10 0 -10 90 45 Phase (deg) 0 -45 -90 -1 0 1 2 3 10 10 10 10 10 Frequency (rad/s) sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Giới thiệu (7) • Lọc số: – Có thể cài đặt các bộ lọc bậc cao với giá tương đối rẻ. – Tương đối dễ thiết kế đáp ứng phổ. – Không phải chỉnh định các linh kiện tương tự (R, L, C) khi sản xuất hoặc bảo dưỡng. – Dễ nhân bản. – Không cần thay đổi phần cứng, chỉ cần viết phần mềm. – Dễ mô phỏng. • Lọc tương tự: – Không cần máy tính, không cần ADC/DAC. – Dùng được cho các mạch cao tần. sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 Giới thiệu (8) • FIR (Finite Impulse Response): – Khi đầu vào bằng 0 (không) thì đầu ra sẽ bằng 0 & giữ nguyên giá trị 0. – Luôn ổn định. • IIR (Infinite Impulse Response): – Khi đầu vào bằng 0 thì đầu ra có thể sẽ khác 0. – Có thể không ổn định. H ( z ) = ∑ k =0 bk z − k M −k ∑ M k =0 bk z H ( z) = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 3: Lọc số Nguyễn Công Phương Xử lý tín hiệu số và ứng dụng Lọc số Nội dung I. Khái niệm chung II. Tín hiệu và hệ thống rời rạc III. Lọc số IV. Vi xử lý tín hiệu số V. Một số ví dụ ứng dụng sites.google.com/site/ncpdhbkhn 2 Lọc số 1. Giới thiệu 2. Thông số của một bộ lọc 3. Bộ lọc có đáp ứng xung hữu hạn (FIR) 4. Bộ lọc có đáp ứng xung vô hạn (IIR) sites.google.com/site/ncpdhbkhn 3 Giới thiệu (1) http://reactivex.io/documentation/operators/filter.html sites.google.com/site/ncpdhbkhn 4 VD1 Giới thiệu (2) e(t) 20Ω 6H 0.02F – + e(t) = sin0,03t + sin3t + sin300t (V). Tìm i(t)? i 1 o I 0,03 = = 0,00060 89,3o A → i0,03 (t ) = 0,00060 sin(0, 03t + 89,3 ) A 1 20 + j 0,18 + j0, 0006 1 I3 = = 0, 050 − 3,8o A → i3 (t ) = 0,050 sin(3t − 3,8o ) A 1 20 + j18 + j 0,06 1 I 300 = = 0, 00055 − 89, 4o A → i300 (t ) = 0,00056sin(300t − 89, 4o ) A 1 20 + j1800 + j6 → i(t ) = 0, 00060 sin(0, 03t + 89, 3o ) + 0, 050 sin(3t − 3,8o ) + 0, 00056 sin(300t − 89, 4o ) A sites.google.com/site/ncpdhbkhn 5 VD1 Giới thiệu (3) e(t) 20Ω 6H 0.02F – + e(t) = sin0,03t + sin3t + sin300t (V). Tìm i(t)? i sites.google.com/site/ncpdhbkhn 6 Giới thiệu (4) BỘ LỌC sites.google.com/site/ncpdhbkhn 7 Giới thiệu (5) H H 1 1 0 ωc ω 0 ωc ω H (0) = 1; H (∞ ) = 0 H (0) = 0; H (∞ ) = 1 Thông thấp Thông cao H Thông dải Chắn dải H 1 1 0 ω1 ω2 ω 0 ω1 ω2 ω H (0) = 0; H (∞) = 0 H (0) = 1; H (∞ ) = 1 sites.google.com/site/ncpdhbkhn 8 Giới thiệu (6) H 1 0 ωl ωu ω H Dải chuyển tiếp Dải chuyển tiếp Dải thông 1 Dải chắn Dải chắn ω 0 ωl1 ωl 2 ωu1 ωu 2 π sites.google.com/site/ncpdhbkhn 9 Giới thiệu (7) Bode Diagram 40 30 Magnitude (dB) 20 10 0 -10 90 45 Phase (deg) 0 -45 -90 -1 0 1 2 3 10 10 10 10 10 Frequency (rad/s) sites.google.com/site/ncpdhbkhn 10 Giới thiệu (7) • Lọc số: – Có thể cài đặt các bộ lọc bậc cao với giá tương đối rẻ. – Tương đối dễ thiết kế đáp ứng phổ. – Không phải chỉnh định các linh kiện tương tự (R, L, C) khi sản xuất hoặc bảo dưỡng. – Dễ nhân bản. – Không cần thay đổi phần cứng, chỉ cần viết phần mềm. – Dễ mô phỏng. • Lọc tương tự: – Không cần máy tính, không cần ADC/DAC. – Dùng được cho các mạch cao tần. sites.google.com/site/ncpdhbkhn 11 Giới thiệu (8) • FIR (Finite Impulse Response): – Khi đầu vào bằng 0 (không) thì đầu ra sẽ bằng 0 & giữ nguyên giá trị 0. – Luôn ổn định. • IIR (Infinite Impulse Response): – Khi đầu vào bằng 0 thì đầu ra có thể sẽ khác 0. – Có thể không ổn định. H ( z ) = ∑ k =0 bk z − k M −k ∑ M k =0 bk z H ( z) = ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng Lọc số Thông số của bộ lọc Bộ lọc có đáp ứng xung hữu hạn Bộ lọc có đáp ứng xung vô hạnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc
81 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật xử lý tín hiệu số và lọc số (Tập 1: Chương trình cơ bản): Phần 2
139 trang 44 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 4: Vi xử lý tín hiệu số
75 trang 34 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 1: Khái niệm chung
28 trang 31 0 0 -
136 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật xử lý tín hiệu số và lọc số (Tập 1: Chương trình cơ bản): Phần 1
149 trang 23 0 0 -
128 trang 23 0 0