Danh mục

Bài giảng Xử trí tăng huyết áp trong mổ - PGS.TS Nguyễn Viết Quang

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Xử trí tăng huyết áp trong mổ do PGS.TS Nguyễn Viết Quang trình bày các nội dung chính sau: Phân loại tăng huyết áp; Nguyên nhân tăng huyết áp trong mổ; Tăng huyết áp do đặt nội khí quản; Xử trí tăng huyết áp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử trí tăng huyết áp trong mổ - PGS.TS Nguyễn Viết QuangPGS.TS Nguyễn Viết Quang Ở Hoa kỳ có khoảng 72 triệu người THA ( Aronow WS 2011). Toàn thế giới có khoảng 1 tỉ người THA, hằng năm có khoảng 7,1 triệu người tử vong do THA (Aronow WS 2011). Việt Nam tỷ lệ THA là 27% (Nguyễn Lân Việt 2015. THA là biến chứng thường gặp trong phẫu thuật tim (Hass CE 2004) Khi phẫu thuật, bệnh nhân dù có tiền sử THA hoặc không THA, khi khởi mê thường có tình trạng tăng huyết áp, nhịp tim nhanh (Chobanian AV 2003) Thông thường, các bệnh nhân được dự báo trước là THA trong mổ khi có tiền sử THA , đặc biệt là các bệnh nhân có HA tâm trương > 110 mm Hg (Howell SJ 2004) THA hay gặp trong phẫu thuật động mạch cảnh, ĐM chủ bụng , mạch máu ngoại vi, phẫu thuật ổ bụng, phẫu thuật lồng ngức (Hass CE 2004). Các bệnh nhân không kiểm soát HA tốt (ie, >170/95 mm Hg) trong PT bóc tách ĐM cảnh, tri giác giảm sút rất nhiều so với các bệnh nhân HA bình thường(p < 0.01) . Do vậy, thuốc điều trị THA nên dùng đến ngày phẫu thuật để ổn đinh HA (Chobanian AV 2003) THA: HATTR>90-95mmHg hoặc HATT>140- 160mmHg THA mấp mé: HATTR 85-89mmHg HATT 140-159mmHg THA nặng: HATTR>110-115mmHg THA ác tính >200/140 kết hợp với phù gai thị Yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch Thương tổn các cơ quan trọng yếu: Tim, não và thận Thay đổi tưới máu não và thậnNGUYÊN NHÂN CÓ TỪ TRƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN THA KHÔNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT TỐT THA DO CÓ THAI THUỐC GIẢM ĐAU KHÔNG ĐỦDO CƯỜNG GIAO CẢM THUỐC MÊ KHÔNG ĐỦ THIẾU OXY THỪA CO2 TUỘT ỐNG NKQQUÁ LIỀU THUỐC ADRENALINE, KETAMINE TĂNG THỂ TÍCH TUẦN HOÀNNGUYÊN NHÂN KHÁC KẸP QUAI ĐỘNG MẠCH CHỦ U TUYẾN THƯỢNG THẬN TĂNG THÂN NHIỆT ÁC TÍNH CĂN BÀNG QUANG Khi đặt NKQ gây THA Nếu quá trình đặt NKQ kéo dài: THA nặng hơn. Có thể hạn chế THA bằng cách dùng thêm Lidocain THA do bệnh nhân bị kích thích trong mổ Độ sâu của gây mê có thể đo được bằng ENTROPY Nhịp tim nhanh, ra mồ hôi, nhăn mặt, chảy nước mắt hoặc cử động chứng tỏ gây mê chưa đủ độ mê. Chú ý bình bốc hơi hết thuốc Tăng kích thích hệ thần kinh giao cảm gây THA  Chú ý các vấn đề sau:- Thể tích khí lưu thông không đủ (VT ↓)- Vôi sô đa hết tác dụng- Dây máy gây mê bị hở - Cài đặt Flow không đủ - Tăng thân nhiệt ác tính - Tác dụng ngoại ý của CO2 bơm vào ổ bụng trong mổ nội soi Thiếu oxy máu gây tăng cung lượng tim Thiếu oxy máu nặng làm tăng HA tâm thu Tăng HA tâm thu nặng chứng tỏ thiếu oxy máu đã lâu, điều này sẽ dẫn đến suy tuần hoàn toàn bộ Inotropic và thuốc co mạch Dung dịch thuốc gây tê tại chổ có nhiều adrenaline nếu tiêm vào mạch máu Bệnh nhân bị nhét kín mũi Cho thuốc sai liều PT kẹp quai động mạch chủ PT thay van động mạch chủ PT bóc tách động mạch cảnh PT u tuyến thượng thận Đánh giá trước khi gây mê Làm giảm nguy cơ trong khi mổ Tiền mê Gây mê cân bằng Có monitor theo dõi Dùng thuốc hạ huyết áp đường tĩnh mạch Tiền sử bệnh nhân Khám lâm sàng và cận lâm sàng Điều chỉnh huyết áp trước khi gây mê Kiểm soát tốt huyết áp Liệu pháp thuốc chống tăng huyết áp Cân đồi lượng dịch chuyền Chọn lựa thuốc gây mê thích hợp Dùng đủ liều thuốc giảm đau Phối hợp nhiều biện phápAgent Dosage Onset DurationNitroprusside 0.5 – 10 ug/kg/min 30-60sec 1-5 minsNitroglycerine 0.5 – 10 ug/kg/min 1 min 3 – 5minsEsmolol 0.5mg/kg in 1 min 1 min 12-20 mins 50 – 300 ug/kg/min infusionLabetolol 5-20 mg 1-2mins 4-8 hrsPropranalol 1-3 mg 1-2 mins 4-6 hrsTrimethaphan 1-6 mg / min 1-3 mins 10-30 minsFentolamine 1-5 mg 1 – 10 mins 20-40 minsDiazoxide 1-3 mg /kg slowly 2-10 mins 4 – 6 hrsHydralazine 5-20 mg 5-20 mins 4-8 hrsNifidepine s/l 10 mg 5-10 mins 4 hrsMethyl dopa 250 – 1000 mg 2-3 hrs 6-12 hrsNicardipine 0.25 – 0.5 mg 1-5 mins 3-4 hrsEnalapril 0.625 – 1 mg16 6-15 mins 4-6 hrsFenoldopam 0.1 – 1.6 ug/kg/min 5 mins 5 mins1 Urgent reduction of severe acute hypertension Sodium nitroprusside infusion 0.3 – 2 mic.g/kg/min2 HT with ischemia with poor LV NTG infusion 5 – 100 ...

Tài liệu được xem nhiều: