Danh mục

Bài giảng Y học cổ truyền - ĐH. Y khoa Thái Nguyên

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 888.87 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (130 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu dạy & học của giáo viên – sinh viên ngành y học cổ truyền. Gồm có 13 bài, bài giảng có nội dung khái quát về: Triết học phương Đông ứng dụng trong y học cổ truyền, phương pháp chẩn đoán & điều trị của y học cổ truyền, các vị thuốc cổ truyền sử dụng điều trị 8 bệnh chứng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học cổ truyền - ĐH. Y khoa Thái Nguyên TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN BỘ MÔN Y HỌC CỔ TRUYỀNBÀI GIẢNG Y HỌC CỔ TKUYỀN ĐỐI TƯỢNG: BÁC SỸ ĐA KHOA Thái Nguyên - 2008 THAM GIA BIÊN SOẠN 1. BS. CKI. Hoàng Đức Quỳnh 2. Ths. Nguyễn Thị Hạnh 3. BS.CKI. Đỗ Thị Quy 4. BS. CKI. Hoàng Gằm 5. Ths. Nguyễn Thị Minh Thuỷ ĐỒNG CHỦ BIÊN BS.CKI. Hoàng Đức Quỳnh Ths. Nguyễn Thị HạnhCHỊU TRÁCH NHIỆM SỬA BẢN THẢO Ths. Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC Trang1. TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN ..............................12. PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN ...............................183. CÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ 8 BỆNH CHỨNG ....................................284. 80 HUYỆT THƯỜNG DÙNG ĐIỀU TRỊ TÁM CHỨNG BỆNH THƯỜNG GẶP .......................685. KỸ THUẬT XOA BÓP ....................................................................................................................756. CẢM CÚM .......................................................................................................................................847. LIỆT DÂY THẦN KINH VII NGOẠI BIÊN...................................................................................908. NỔI MẨN DỊ ỨNG ..........................................................................................................................959. ĐAU THẦN KINH TOẠ ................................................................................................................10010. ĐAU VAI GÁY ..............................................................................................................................10611. TÂM CĂN SUY NHƯỢC ..............................................................................................................10912. VIÊM KHỚP DẠNG THẤP (VKDT) ............................................................................................11513. PHỤC HỒI DI CHỨNG LIỆT NỬA NGƯỜI DO TAI BIÊN MẠCH MÁU NÃO .....................120 TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN I. MỤC TIÊU 1. Phân định được các quy luật cơ bản và ứng dụng của học thuyết âm dương,học thuyết ngũ hành trong Y học. 2. Phân định được chức năng sinh lý và biểu hiện bệnh lý của các tạng phủ. 3. Trình bày được đặc điểm cơ bản về nguyên nhân gây bệnh theo Y học cổtruyền. 4. Trình bày được kiến thức đại cương về kinh lạc và huyệt. II. NỘI DUNG A. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG 1. Đại cương 1.1. Định nghĩa Học thuyết âm dương là triết học cổ đại phương Đông, nghiên cứu sự vận độngvà tiến hoá không ngừng của vật chất. Học thuyết âm dương giải thích nguyên nhânphát sinh, phát triển và tiêu vong của vạn vật. Quá trình đó là do mối quan hệ giữa âmvà dương của vật chất quyết định. Học thuyết âm dương là nền tảng tư duy của các ngành học thuật phương Đôngđặc biệt là Y học, từ lý luận đến thực hành, trong chẩn đoán cũng như trong điều trị,bào chế thuốc và dùng thuốc, tất cả đều dựa vào học thuyết âm dương. 1.2. Nội dung: Âm dương là tên gọi đặt cho 2 yếu tố cơ bản của một sự vật, haithái cực của một quá trình vận động và 2 nhóm hiện tượng có một tương quan biệnchứng với nhau. - Một số thuộc tính cơ bản của âm là: ở phía dưới, ở bên trong, yên tĩnh, có xuhướng tích tụ. - Một số thuộc tính cơ bản của dương là: ở bên trên, ở bên ngoài, hoạt động, cóxu hướng phân tán. 1.3. Phân định âm dương Dựa vào những thuộc tính cơ bản đó, người ta phân định tính chất âm dương chocác sự vật và các hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội như sau: Đất, nước, bóng tối, nghỉ ngơi, đồng hoá, mát lạnh, vị đắng, chua, mặn, Âm mùa đông, nữ... Trời, lửa, ánh sáng, hoạt động, dị hoá, nóng ấm, vị cay, ngọt, nhạt, mùa Dương hạ, nam... * Chú ý: Âm dương là quy ước nên mang tính tương đối. Thí dụ: ngực so vớilưng thì ngực thuộc âm, nhưng ngực so với bụng thì ngực thuộc dương. 2. Những quy luật âm dương 1 2.1. Âm dương đối lập Âm dương mâu thuẫn, chế ước lẫn nhau như ngày với đêm, như nóng với lạnh...Sự đối lập có nhiều mức độ: - Mức độ tương phản: sống với chết; nóng với lạnh - Mức độ tương đối: khoẻ với yếu, ấm với mát Cần đưa vào những mức độ đối lập để có biện pháp thích hợp khi cần điều chỉnhâm dương. Ví dụ: Sốt cao: pháp điều trị là thanh nhiệt tả hoả. Sốt nhẹ: pháp điều trị là thanh nhiệt lương huyết. 2.2. Âm dương hỗ căn Hỗ căn là sự nương tựa lẫn nhau. Âm dương cùng một cuội nguồn, nương tựagiúp đỡ lẫn nhau mới tồn tại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: