Danh mục

Bài giảng Y học cổ truyền: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Y học cổ truyền tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: giải biểu - thanh nhiệt - trừ hàn - thuốc trừ phong thấp - lợi thủy thẩm thấp - trừ thấp lợi niệu - thuốc nhuận tràng (tả hạ) - thuốc tiêu đạo (tiêu hóa) - chỉ khái (chữa ho)- trừ đàm - bình suyễn bình can tức phong, an thần - cố tinh - sáp niệu - tiêu tích (khu trùng) - lý khí- lý huyết - thuốc bổ; tứ chấn - bát cương - bát pháp; hen phế quản (háo suyễn) - cảm cúm (cảm mạo); điều trị đau thắt lưng (yêu thống) - hội chứng đau dây thần kinh tọa (tọa cốt phong);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học cổ truyền: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) BÀI 7. GIẢI BIỂU - THANH NHIỆT - TRỪ HÀN - THUỐC TRỪ PHONG THẤP - LỢI THỦY THẨM THẤP - TRỪ THẤP LỢI NIỆU - THUỐC NHUẬN TRÀNG (TẢ HẠ) - THUỐC TIÊU ĐẠO (TIÊU HÓA) - CHỈ KHÁI (CHỮA HO)- TRỪ ĐÀM – BÌNH SUYỄN- BÌNH CAN TỨC PHONG, ANTHẦN- CỐ TINH – SÁP NIỆU- TIÊU TÍCH (KHU TRÙNG) - LÝ KHÍ- LÝ HUYẾT- THUỐC BỔ 7.1. Thông tin chung 7.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài giảng cung cấp kiến thức tổng quát về các nhóm thuốc giải biểu, thanh nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo, chỉ khái, trừ đàm, bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ và các vị thuốc tiêu biểu trong các nhóm thuốc nêu trên. 7.1.2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày đƣợc cơ sở phân loại, tính chất chung của các vị thuốc giải biểu, thanh nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo, chỉ khái, trừ đàm, bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ. 2. Trình bày đúng tên Việt Nam, họ thực vật, bộ phận dùng của các cây thuốc giải biểu, thanh nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo, chỉ khái, trừ đàm, bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ 3. Liệt kê đƣợc tính vị quy kinh, công năng, chủ trị của các vị thuốc giải biểu, thanh nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo, chỉ khái, trừ đàm, bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ 7.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về các nhóm thuốc giải biểu, thanh nhiệt, trừ hàn, trừ phong thấp, lợi thủy thẩm thấp, trừ thấp lợi niệu, nhuận tràng, tiêu đạo chỉ khái, trừ đàm, Giáo trình môn học: i i n học c tru n t p - Nh u t n học 5) h i n Trần Thú Ho n o hâu Phạm Du Nhạc 153 bình suyễn, bình can tức phong, an thần, cố tinh, sáp nhiệu, lý khí, lý huyết, thuốc bổ trong điều trị. 7.1.4. Tài liệu giảng dạy 7.1.4.1 Giáo trình Trần Thúy, Hoàng Bảo Châu, Phạm Duy Nhạc. (2005). Bài giảng Y học cổ truyền Tập 1,2. Hà Nội: NXB. Y học. 7.1.4.2 Tài liệu tham kh o 1. Trịnh Thị Diệu Thƣờng. (2020). Giáo trình giảng dạy Đại học- Y học cổ truyền. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB. Y học. 2. Trịnh Thị Diệu Thƣờng. (2021). Giáo trình giảng dạy Đại học- Châm cứu tập 1,2. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB. Y học. 7.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trƣớc, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trƣớc bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 7.2. Nội dung chính THUỐC GIẢI BIỂU I. ĐẠI CƢƠNG 1. Định nghĩa Thuốc giải biểu là những thuốc có tác dụng đƣa ngoại tà ra ngoài (phong, hàn, thử, thấp, táo, nhiệt) bằng đƣờng mồ hôi, chỉ dùng khi tà còn ở ngoài biểu. Đa số thuốc giải biểu có vị cay, có công dụng phát tán, phát hãn, giảm đau đầu, thúc đẩy ban chẩn, sởi đậu mọc, ngăn không cho tà vào sâu trong cơ thể. 2. Phân loại. Tùy theo tính chất, có thể chia thuốc giải biểu thành ba loại: Giáo trình môn học: i i n học c tru n t p - Nh u t n học 5) h i n Trần Thú Ho n o hâu Phạm Du Nhạc 154 Phát tán phon h n tân ôn i i iểu) là những thuốc có vị cay, tính ấm. Dùng điều trị cảm phong hàn với các triệu chứng: sợ lạnh, sốt nhẹ, đau đầu, đau nhức mình mẩy, ngạt mũi, chảy nƣớc mũi, khản tiếng, rêu lƣỡi trắng, mạch phù. Phát tán phon nhiệt tân lươn i i iểu): là những vị thuốc giải biểu có vị cay, tính mát. Dùng trị cảm phong nhiệt và thời kỳ khởi phát của bệnh truyền nhiễm: sốt cao, sợ nóng, nhức đầu, mắt đỏ, họng đỏ, miệng khô, rêu lƣỡi vàng, chất lƣỡi đỏ, mạch phù sác. Phát tán phon th p: có nhiều vị cay ấm (tân ôn) cũng có vị tính mát lạnh hoặc tính bình dùng để chữa các chứng bệnh phong thấp kèm thêm hàn, nhiệt khác nhau. 3. Công năng chủ trị chung của các thuốc giải biểu Phát tán i i iểu: trị các chứng ngoại cảm phong hàn hoặc phong nhiệt. Sơ phon i i kinh: dùng khi đau dây thần kinh, đau thần kinh liên sƣờn do hàn, co cứng cơ, đau gáy, đau lƣng, liệt VII... Tu n phế: dùng trị các chứng ho gió, viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn, khó thở do hàn, nhiệt làm phế khí không tuyên giáng. Gi i độc i i dị ứn thúc đẩ an chẩn mọc: trị các chứng mụn nhọt, sởi, đậu thời kỳ đầu. H nh th ti u th n : dùng trị chứng phù do viêm cầu thận cấp, dị ứng nổi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: