Bài giảng Ý thức pháp luật - TS. Nguyễn Thị Hoài Phương
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.72 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ý thức pháp luật nhằm trình bày các nội dung chính như: khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật đồng thời nêu cơ cấu và các hình thức của ý thức pháp luật, mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ý thức pháp luật - TS. Nguyễn Thị Hoài PhươngÝ THỨC PHÁP LUẬT ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương I. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa: YTPL là tổng thể những tư tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình cảm, sự đánh giá của con người về PL trên các phương diện, tiêu chí cơ bản như: + về sự cần thiết (hay không cần thiết); + về vai trò, chức năng của PL; + về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của các QPPL hiện hành, PL đã qua trong quá khứ, PL cần phải có; + về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của các cá nhân, NN, các tổ chức XH.I. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT2. Những đặc điểm cơ bản của YTPL. Thứ nhất, YTPL là một hình thái YTXH, chịu sựquy định của tồn tại XH. YTPL sẽ chịu sự quy định của các yếu tố như: Bảnchất NN và chế độ XH, cơ sở KT, phong tục, tập quán,truyền thống đạo đức dân tộc, lối sống, tính cách...I. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT2. Những đặc điểm cơ bản của YTPL. Thứ hai, Tính độc lập tương đối của YTPL.- YTPL thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.- YTPL trong những điều kiện nhất định có thể vượt lêntrước tồn tại xã hội.- Tính kế thừa của YTPL trong quá trình phát triển.- Sự tác động trở lại của YTPL đối với tồn tại xã hội.I. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT2. Những đặc điểm cơ bản của YTPL. Thứ ba, Tính giai cấp của YTPL. Về nguyên tắc chỉ có YTPL của giai cấp thống trịmới được phản ánh đầy đủ vào trong PL.II. CƠ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA YTPL 1. Cơ cấu của YTPL. a. Hệ tư tưởng pháp luật. Hệ tư tưởng PL là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, trường phái lý luận và học thuyết về PL. VD: Tư tưởng pháp luật của Platon, Heghen, Khổng Tử, Hàn Phi Tử; tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa của HCM...II. CƠ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA YTPL 1. Cơ cấu của YTPL. b. Tâm lý pháp luật. Tâm lý PL là sự phản ánh những tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm đối với PL và các hiện tượng pháp lý cụ thể khác. Tâm lý PL của cá nhân chịu sự tác động bởi các yếu tố: môi trường XH, văn hóa, tôn giáo, học vấn, tính cách, quan hệ XH của cá nhân đó... Lưu ý: Giữa Tâm lý PL và Hệ tư tưởng PL có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc và tác động lẫn nhau.II. CƠ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA YTPL 2. Các hình thức cơ bản của YTPL (Phân loại).* Căn cứ vào cấp độ và phạm vi nhân thức: - YTPL thông thường: phản ánh mối liên hệ bên ngoài, có tính cục bộ của hiện tượng PL, chưa có khả năng đi sâu vào bản chất của PL, chưa được khái quát hóa, hệ thống hóa. - YTPL lý luận: phản ánh mối liên hệ bên trong, bản chất của PL; thường có tính khái quát và tính hệ thống cao, được xây dựng trên cơ sở khoa học đúc kết từ thực tiễn. - YTPL nghề nghiệp: là YTPL của những người có hoạt động liên quan trực tiếp đến PL.II. CƠ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA YTPL 2. Các hình thức cơ bản của YTPL (Phân loại). * Căn cứ vào tiêu chí chủ thể của YTPL: - YTPL cá nhân: phản ánh quan điểm, thái độ, tình cảm, hiểu biết về PL của mỗi cá nhân. - YTPL nhóm XH: phản ánh những đặc điểm của nhóm XH nhất định. - YTPL xã hội: là YTPL của bộ phận tiên tiến đại diện cho XH. Nội dung của nó thể hiện các tư tưởng, quan điểm, tư duy KH về PL.III. MỐI QUAN HỆ GIỮA YTPL VÀ PHÁP LUẬT. 1. Tác động của YTPL đối với PL. Thứ nhất, sự tác động của YTPL đối với PL trong hoạt động xây dựng PL - YTPL của các nhà lập pháp trong hoạt động xây dựng PL. - YTPL của người dân Thứ hai, sự tác động của YTPL đối với PL trong hoạt động thực hiện PLIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA YTPL VÀ PHÁP LUẬT. 2. Sự tác động trở lại của PL đối với YTPL. Sự tác động trở lại của PL đối với YTPL cũng có thể theo 2 chiều hướng: tích cực hoặc tiêu cực.IV. VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤCNÂNG CAO YTPL.* Khái niệm:Giáo dục PL: là sự tác động một cách có hệthống, có mục đích và thường xuyên tới nhậnthức của con người nhằm trang bị cho mỗi ngườimột trình độ kiến thức pháp lý nhất định, để từđó có ý thức đúng đắn về PL, tôn trọng và tự giácxử sự theo yêu cầu của PL.IV. VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤCNÂNG CAO YTPL.* Mục đích của GDPL :Thứ nhất, GDPL nhằm hình thành và mở rộng hệthống tri thức PL của công dân (mục đích nhậnthức).Thứ hai, GDPL nhằm hình thành tình cảm vàlòng tin đối với PL (mục đích cảm xúc).Thứ ba, GDPL nhằm hình thành động cơ, hành vivà thói quen xử sự hợp pháp (mục đích hành vi).IV. VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤCNÂNG CAO YTPL.* Các nguyên tắc trong GDPL : - Phải kết hợp GDPL với giáo dục đạo đức;Hoàn thiện các quy định PL theo hướng bám sátthực tiễn. - Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng ngừa vàxử lý nghiêm minh các hành vi VPPL. - Kết hợp đa dạng các hình thức, phương phápphổ biến, GDPL phù hợp với các đối tượng dân cư. IV. VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤC NÂNG CAO YTPL. * Các hình thức GDPL cơ bản ở nước ta hiện nay:- Phổ biến, GDPL trực tiếp: tuyên truyền miệng về PL;- GDPL trên các phương tiện đại chúng; biên soạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ý thức pháp luật - TS. Nguyễn Thị Hoài PhươngÝ THỨC PHÁP LUẬT ThS. Nguyễn Thị Hoài Phương I. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa: YTPL là tổng thể những tư tưởng, học thuyết, quan điểm, thái độ, tình cảm, sự đánh giá của con người về PL trên các phương diện, tiêu chí cơ bản như: + về sự cần thiết (hay không cần thiết); + về vai trò, chức năng của PL; + về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của các QPPL hiện hành, PL đã qua trong quá khứ, PL cần phải có; + về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của các cá nhân, NN, các tổ chức XH.I. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT2. Những đặc điểm cơ bản của YTPL. Thứ nhất, YTPL là một hình thái YTXH, chịu sựquy định của tồn tại XH. YTPL sẽ chịu sự quy định của các yếu tố như: Bảnchất NN và chế độ XH, cơ sở KT, phong tục, tập quán,truyền thống đạo đức dân tộc, lối sống, tính cách...I. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT2. Những đặc điểm cơ bản của YTPL. Thứ hai, Tính độc lập tương đối của YTPL.- YTPL thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.- YTPL trong những điều kiện nhất định có thể vượt lêntrước tồn tại xã hội.- Tính kế thừa của YTPL trong quá trình phát triển.- Sự tác động trở lại của YTPL đối với tồn tại xã hội.I. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬT2. Những đặc điểm cơ bản của YTPL. Thứ ba, Tính giai cấp của YTPL. Về nguyên tắc chỉ có YTPL của giai cấp thống trịmới được phản ánh đầy đủ vào trong PL.II. CƠ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA YTPL 1. Cơ cấu của YTPL. a. Hệ tư tưởng pháp luật. Hệ tư tưởng PL là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, trường phái lý luận và học thuyết về PL. VD: Tư tưởng pháp luật của Platon, Heghen, Khổng Tử, Hàn Phi Tử; tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa của HCM...II. CƠ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA YTPL 1. Cơ cấu của YTPL. b. Tâm lý pháp luật. Tâm lý PL là sự phản ánh những tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm đối với PL và các hiện tượng pháp lý cụ thể khác. Tâm lý PL của cá nhân chịu sự tác động bởi các yếu tố: môi trường XH, văn hóa, tôn giáo, học vấn, tính cách, quan hệ XH của cá nhân đó... Lưu ý: Giữa Tâm lý PL và Hệ tư tưởng PL có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc và tác động lẫn nhau.II. CƠ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA YTPL 2. Các hình thức cơ bản của YTPL (Phân loại).* Căn cứ vào cấp độ và phạm vi nhân thức: - YTPL thông thường: phản ánh mối liên hệ bên ngoài, có tính cục bộ của hiện tượng PL, chưa có khả năng đi sâu vào bản chất của PL, chưa được khái quát hóa, hệ thống hóa. - YTPL lý luận: phản ánh mối liên hệ bên trong, bản chất của PL; thường có tính khái quát và tính hệ thống cao, được xây dựng trên cơ sở khoa học đúc kết từ thực tiễn. - YTPL nghề nghiệp: là YTPL của những người có hoạt động liên quan trực tiếp đến PL.II. CƠ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CỦA YTPL 2. Các hình thức cơ bản của YTPL (Phân loại). * Căn cứ vào tiêu chí chủ thể của YTPL: - YTPL cá nhân: phản ánh quan điểm, thái độ, tình cảm, hiểu biết về PL của mỗi cá nhân. - YTPL nhóm XH: phản ánh những đặc điểm của nhóm XH nhất định. - YTPL xã hội: là YTPL của bộ phận tiên tiến đại diện cho XH. Nội dung của nó thể hiện các tư tưởng, quan điểm, tư duy KH về PL.III. MỐI QUAN HỆ GIỮA YTPL VÀ PHÁP LUẬT. 1. Tác động của YTPL đối với PL. Thứ nhất, sự tác động của YTPL đối với PL trong hoạt động xây dựng PL - YTPL của các nhà lập pháp trong hoạt động xây dựng PL. - YTPL của người dân Thứ hai, sự tác động của YTPL đối với PL trong hoạt động thực hiện PLIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA YTPL VÀ PHÁP LUẬT. 2. Sự tác động trở lại của PL đối với YTPL. Sự tác động trở lại của PL đối với YTPL cũng có thể theo 2 chiều hướng: tích cực hoặc tiêu cực.IV. VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤCNÂNG CAO YTPL.* Khái niệm:Giáo dục PL: là sự tác động một cách có hệthống, có mục đích và thường xuyên tới nhậnthức của con người nhằm trang bị cho mỗi ngườimột trình độ kiến thức pháp lý nhất định, để từđó có ý thức đúng đắn về PL, tôn trọng và tự giácxử sự theo yêu cầu của PL.IV. VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤCNÂNG CAO YTPL.* Mục đích của GDPL :Thứ nhất, GDPL nhằm hình thành và mở rộng hệthống tri thức PL của công dân (mục đích nhậnthức).Thứ hai, GDPL nhằm hình thành tình cảm vàlòng tin đối với PL (mục đích cảm xúc).Thứ ba, GDPL nhằm hình thành động cơ, hành vivà thói quen xử sự hợp pháp (mục đích hành vi).IV. VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤCNÂNG CAO YTPL.* Các nguyên tắc trong GDPL : - Phải kết hợp GDPL với giáo dục đạo đức;Hoàn thiện các quy định PL theo hướng bám sátthực tiễn. - Đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng ngừa vàxử lý nghiêm minh các hành vi VPPL. - Kết hợp đa dạng các hình thức, phương phápphổ biến, GDPL phù hợp với các đối tượng dân cư. IV. VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG VÀ GIÁO DỤC NÂNG CAO YTPL. * Các hình thức GDPL cơ bản ở nước ta hiện nay:- Phổ biến, GDPL trực tiếp: tuyên truyền miệng về PL;- GDPL trên các phương tiện đại chúng; biên soạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật nhà nước Hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật Ý thức pháp luật Khái niệm ý thức pháp luật Hình thức ý thức pháp luật Cơ cấu ý thức pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1021 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 299 0 0 -
Vai trò của ý thức pháp luật trong đời sống xã hội
5 trang 268 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 237 0 0 -
5 trang 196 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 134 0 0 -
30 trang 126 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 110 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 106 0 0 -
13 trang 94 0 0