Danh mục

Bài học kinh nghiệm qua 4 năm thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Hải Phòng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở đánh giá những việc đã làm được cũng như những tồn tại trong quá trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Hải Phòng, bài viết này đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học kinh nghiệm qua 4 năm thực hiện đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Hải PhòngÝ kiến trao đổi Số 57 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUA 4 NĂM THỰC HIỆN ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ LOAN* TÓM TẮT Trên cơ sở đánh giá những việc đã làm được cũng như những tồn tại trong quá trìnhđào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Hải Phòng, bàiviết đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non tronggiai đoạn hiện nay. Từ khóa: đào tạo theo hệ thống tín chỉ, giáo dục mầm non. ABSTRACT Experiences after 4 years of applying credit-based training in the Department of Preschool Education, Hai Phong University Based on the analysis of things done and problems remained in applying credit-based training in the Department of Preschool Education, Haiphong University, this paperproposes some solutions to improve the training quality of preschool teachers for the timebeing. Keywords: credit-based training, preschool education.1. Mở đầu hướng mạnh mẽ theo hướng đáp ứng nhu Từ năm học 2010-2011, thực hiện cầu của người học, tăng tính tự chủ trongsự chỉ đạo của trường, Khoa Giáo dục học tập của sinh viên, nhằm tăng tính liênMầm non triển khai đào tạo theo hệ thống thông của hệ thống giáo dục đại học nướctín chỉ đối với sinh viên đại học chính ta và hội nhập với giáo dục đại học thếquy khóa 11 (64 sinh viên) và sinh viên giới. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là mộtcao đẳng chính quy (81 sinh viên) khóa phương thức đào tạo có nhiều ưu thế hơn51. Sau 4 năm thực hiện, chúng tôi đã rút so với phương thức đào tạo truyền thống,ra những kinh nghiệm từ thực tiễn công giúp cải thiện đáng kể chất lượng của cảtác. Nội dung này sẽ được chúng tôi trình người học và người dạy.bày dưới đây. Về phía sinh viên:2. Nội dung - Phương thức đào tạo này giúp sinh2.1. Ưu điểm của phương thức đào tạo viên chủ động lập kế hoạch học tập chotheo hệ thống tín chỉ mình, lựa chọn tiến độ học tập phù hợp với Chúng tôi nhận thức được rằng: Tổ khả năng, điều kiện tài chính của bản thân.chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các - Nhờ tính liên thông mà phươngtrường đại học là một chủ trương lớn của thức đào tạo này giúp sinh viên thay đổiBộ Giáo dục và Đào tạo, một sự chuyển chuyên ngành hoặc học thêm ngành học mà không phải học lại từ đầu.* TS, Trường Đại học Hải Phòng60Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Thị Loan_____________________________________________________________________________________________________________ - Bên cạnh đó, với quy định phải dựng chương trình đào tạo Đại học Giáođánh giá kết quả học tập theo cả quá trình dục Mầm non và Cao đẳng Giáo dụcnên đã giảm đáng kể tình trạng sinh viên Mầm non, ổn định và công khai hóađợi đến lúc thi kết thúc học phần mới ôn chương trình đào tạo và kế hoạch học tậptập, làm bài tập. Với quy chế đánh giá toàn khóa.điểm như hiện nay, sinh viên phải hết sức Biên soạn đề cương chi tiết họcnỗ lực trong suốt thời gian cả môn học để phần phục vụ dạy – họccó thể hoàn thành các bài tập nhóm, thu Các giảng viên đã viết đề cương bàihoạch cá nhân, thảo luận, kiểm tra giảng theo phương châm giảm số lượngthường xuyên, thi giữa kì… giờ dạy nhưng không cắt xén chương Về phía giảng viên: Trong phương trình. Để làm được điều này thì ngườithức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, người dạy phải biết lựa chọn những vấn đề căndạy phải đảm nhiệm thêm các vai trò như bản, cốt lõi, quan trọng để giảng dạy.cố vấn cho quá trình học tập, tham gia Nhiệm vụ này không dễ thực hiện, nhấtvào quá trình học tập và hơn nữa họ còn là khi giảng viên phải tự mò mẫm đểđóng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: