- Cũng bởi đắm đuối vì con mà các nàng “cá chuối” cứ phi như tên bắn từ bếp, ra chợ, đến trường học, vào công sở rồi lại vào bếp, ra chợ, đến trường học… ... để rút cục bị stress nặng và thậm chí đổ bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học từ... cá chuối Ảnh minh họa.Bài học từ... cáchuối- Cũng bởi đắm đuối vì con mà các nàng “cá chuối” cứphi như tên bắn từ bếp, ra chợ, đến trường học, vàocông sở rồi lại vào bếp, ra chợ, đến trường học…... để rút cục bị stress nặng và thậm chí đổ bệnh. Dưới đâylà chuyện một “cá chuối” sau lần suýt “ tử nạn” đã biết cáchsống chậm ra sao, biết sẻ chia gánh nặng thế nào...“Cá chuối” suýt…tử nạnTôi quỵ xuống trước cửa phòng tắm mà vẫn cố gượng dậylết vào bếp. Tất cả những gì tôi có thể nghĩ đến lúc đó làmón mì ống trộn phô mai cho hai nhóc. Chị gái tôi đỡ tôi dậyrồi cuống cuồng gọi 115…“Em không đi đâu. Bọn trẻ còn chưa ăn tối…Không sao đâu,thỉnh thoảng em vẫn thế…”, tôi thều thào. Phải, tôi làm saocó thể ốm được, tôi còn cả núi việc và bao nhiêu người đangtrông chờ vào tôi, cả hai đứa con đang đói ngấu, cả đámkhách hàng… Tôi ước gì mọi thứ lại ổn thỏa và cuộc sốngdiễn ra như trước. Ai ngờ, đó chính là ngày tôi buộc phảisống khác đi… Cha mẹ rất dễ stress vì áp lực công việc và con cái. (Ảnh minh họa).Cả chục năm nay, tôi vẫn bị xỉu hoài, nhưng tôi cứ lờ đi.Cuối cùng, khi đến gặp bác sĩ (một cách miễn cưỡng sau khibị chị gái đẩy lên xe cấp cứu) tôi mới té ngửa là mình bị rốiloạn nhịp tim và phải dùng máy tạo nhịp. Bác sĩ bảo đó làbởi tôi bị stress suốt một thời gian dài và cơ thể suy nhượcnặng. Vậy là, mới 35 tuổi, đang phải nuôi hai con nhỏ mà tôilại phải mang căn bệnh “tiểu thơ” đáng ghét nàyViệc điều trị cơ bản thì nhanh thôi. Trong vòng 24 tiếngngười ta đã lắp xong cho tôi máy tạo nhịp, sau 48 tiếng tôiđã có thể ra viện và sáu tuần sau, bác sĩ bảo tim tôi đã“ngon lành như mới”. Nhưng việc làm quen với cuộc sốngcủa một “tiểu thơ” có trái tim “mong manh” thì phải mất mộtthời gian dài…Có thể nói đau ốm là cái gì đó rất xa xỉ đối với một người mẹnhư tôi. Trong suy nghĩ của tôi, làm mẹ nghĩa là phải bật dậybất cứ lúc nào, phải gạt bỏ bản thân, phải lao đi như tên bắnvà khi cần còn phải hy sinh như loài cá chuối (nhảy lên bờgiả chết để kiến bu vào làm mồi cho con!). Hẳn là tôi sẽ cònxả thân tiếp như thế nếu tôi không phải nhập viện lần thứhai. Bác sĩ bảo: nhịp tim của tôi có thể ổn nhờ máy tạo nhịpnhưng nếu tôi không chịu giữ gìn thì máy móc cũng bất lực.Tóm lại tình hình chỉ có thể cải thiện nếu tôi chịu nghỉ ngơi,bớt tham công tiếc việc.Và những bài học hữu íchVốn là tuýp phụ nữ của gia đình, là người mẹ đắm đuối vìcon, nhưng hai lần nhập viện liên tục đã buộc tôi phải xét lạiđịnh nghĩa làm mẹ của mình.Vâng, dù bạn có đảm đang thế nào đi chăng nữa thì bạncũng không thể quán xuyến mọi việc trong nhà khi mà bạnđau ốm. Đành phải gạt bớt việc đi nếu không muốn bị nó đèbẹp. Tôi đã làm như thế và tôi ngạc nhiên nhận thấy rằng:mọi thứ vẫn ổn và tôi hóa ra cũng chẳng phải là nhân vậtkhông-thể-thiếu trong nhà như tôi vẫn tưởng. Điều này cóthể làm chân dung “mẹ ưu tú” của tôi méo mó đi chút xíu,nhưng nó giúp tôi có thể quên đi số điện thoại 115 và đặcbiệt là giúp tôi biết làm mẹ theo cách khôn ngoan hơn. Bệnh“tiểu thơ” đáng ghét hóa ra cũng dạy tôi được những bài họcthật hữu ích… Cùng du lịch là bí kíp hạnh phúc của các gia đình. (Ảnh minh họa).Bài học 1: Tự hạ “điểm chuẩn”Không được phép vung 120% sức lực ra mà “đảm việc nhà”nữa nên tôi đã tận dụng tối đa sự trợ giúp của các loại máygiặt, lò vi ba, máy rửa bát, nồi đa năng… Tôi cũng chẳngngại chia sẻ việc nhà với chồng con nữa. Tôi khoán chochồng lau nhà, xếp quần áo, giao cho con gái nhặt rau, đểcon trai xúc cơm lấy…Và điều quan trọng nhất là tôi đã tựxác định phải hạ thấp yêu cầu đối với những công việc trên.Ừ thì giặt máy đôi khi không sạch bằng tay, ừ thì nồi đanăng lắm lúc khiến rau quá nhừ, tủ quần áo chồng xếp hơilộn xộn, rau con gái nhặt còn lẫn lá sâu... Nhưng điều quantrọng là tôi không quỵ ngã mà mọi việc vẫn được giải quyết.Một khi bạn đã học được cách hạ “điểm chuẩn” thì bạn sẽtrở nên sáng suốt hơn trong việc xác định việc gì mình phảitrực tiếp làm và việc gì có thể chuyển giao cho người khác.Bài học 2: Chấp nhận “phá cách”Còn nhớ, mỗi lần buộc phải để chồng tiếp quản vai nộitướng (vì phải đi đâu xa đôi ngày), tôi không chỉ chất đầy tủcác loại thịt cá rau quả mà còn dán khắp nhà những tờ nhắcviệc. Tờ thì nhắc chiều thứ sáu con gái học tiếng Anh đấy,tờ thì dặn con trai thích trứng rán để nguyên hơn là xắtmiếng, tờ lại lưu ý phải cho con tắm sớm để đầu kịp khô khiđi ngủ… Thực ra chồng tôi vẫn có thể thu xếp mọi chuyệntheo cách của anh ấy mà không cần đến những “chỉ thị” kia,và bọn trẻ cũng chẳng để ý đến ba chúng có làm đúngnhững gì mẹ dặn dò hay không. Thậm chí chúng còn khoáisự “phá cách” của ba. Vậy thì tại sao tôi phải tốn công “nhắcvở” chứ?Những ngày dưỡng bệnh, nhiều khi tôi chẳng còn biết bữasáng bọn nhóc ăn gì, cũng chẳng rõ bộ đồ đến trường củachúng có phẳng phiu không và chúng có tắm rửa sạch sẽmỗi ngày không. Nhưng rồi tôi nhận ra rằng: mấy chuyệnnày thực ra cũng chẳng quá quan trọng, phiên phiến đi rồicũng ổn thôi. Chấp nhận “phiên phiến” không chỉ giúp tôiđược nghỉ ngơi mà còn giúp cho mọi người trong nhà linhhoạt hơn, biết tuỳ cơ ứng biến chứ không cứng nhắc nhưtrước.Bài học 3: Biết trì hoãn và chối từKhông được phép “bao đồng” nữa nên tôi phải rà soát lạiviệc nào cần làm ngay và việc nào có thể trì hoãn. Kết cụctôi nhận thấy việc cần làm ngay cũng ít thôi, còn những việcchưa-làm-cũng-chẳng-chết-ai mới chiếm phần đa. Một khiđã cắt xén bớt list công việc cần làm, tôi được rảnh ranghơn để có thể chợp mắt buổi trưa, ngâm bồn buổi tối hay đigặp bác sĩ. Cũng nhằm mục đích giành nhiều thời gian hơncho bản thân, thay vì nhiệt tình hết mình với các vụ cưới hỏi,giỗ chạp, sinh nhật như trước, tôi đã học được thói quen từchối bớt. Mà cũng không phải xin lỗi hay giải thích dài dòng,chỉ đơn giản là “Tớ bận mất rồi!” hoặc “Tớ đang ốm”.Cònthích lý do cụ thể thì bịa rằng: “Trưa chủ chật bên h ...