A. Khái niệm : Ngòai việc nghiên cứu XH như 1 chỉnh thể với quy luật, chức năng, cấu trúc, quan hệ. Còn nghiên cứu từng khía cạnh, phương diện của XH đó, sau đó đi sâu vào từng bộ phận = này sinh ra XHH chuyên ngành : Hiện có trên 200 chuyên ngành XHH, lĩnh vực đời sống XH có nhiều vấn đề được quan tâm : nông thôn, văn hóa … tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học xã hội học tội phạm XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM I. KHÁI NIỆM VỀ XHH TỘI PHẠM : A. Khái niệm : Ngòai việc nghiên cứu XH như 1 chỉnh thể với quyluật, chức năng, cấu trúc, quan hệ. Còn nghiên cứu từng khía cạnh,phương diện của XH đó, sau đó đi sâu vào từng bộ phận => này sinh raXHH chuyên ngành : Hiện có trên 200 chuyên ngành XHH, lĩnh v ực đ ờisống XH có nhiều vấn đề được quan tâm : nông thôn, văn hóa … tộiphạm. XHH tội phạm là nói chung : thế giới chia ra ngành XHH hành vi d ịthường (hành vi bất bình thường của cá nhân) XHH tội phạm : (XHHchuyên ngành còn chia ra làm nhiều ngành nhỏ), XHH tệ nạn XH (XHHvề ma túy, XHH mại dâm…) XHH tội phạm là một trong những chuyên ngành của XHH. Do vaitrò, ý nghĩa của nó mà môn XHH tội đã nói lên vai trò, ý nghĩa c ủa nó. Màmôn XHH tội phạm được đưa vào giảng dạy : có khuynh hướng cho rằngtội phạm là hiện tượng xuất hiện từ khi có XH lòai người và nó còn cókhuynh hướng tăng lên theo sự phát triển kinh tế XH là nỗi lo chung củamỗi đất nước. Ở nước ta : Tội phạm học làm chậm sự phát triển kinh tế XH, sựphá họai rất lớn, phát triển quốc gia phải gắn đấu tranh ch ống t ội ph ạm :Xác định vị trí, vai trò của XHH tội phạm. Xã hội học tội phạm nghiên cứu về sự lệch lạc XH. * Lệch lạc XH : Là những biểu hiện bất bình thường biểu hiện sailệch so với chuẩn mực XH, biểu hiện đi ngượclại sự mong đợi của XH.KHó có XH nào, nước nào tự hào rằng là an ninh nh ất, cho nên ph ải quantâm đến vấn đề tội phạm tiềm ẩn. B. Phân biệt XHH tội phạm với tội phạm học và luật học : (rấtquan trọng) nghiên cứu về tội phạm không chỉ XHH tội phạm mà cònnhiều môn khoa học khác, ngay cả XHH cũng vậy. Có sự khác biệt giữaXHH tội phạm khác tội phạm học khác luật học. a. Khía cạnh nghiên cứu của tội phạm học : thuật ngữ tội phạmhọc vốn xuất phát từ gốc Latinh : Grinen (tội phạm) từ HyLạp là LoGos(Anh. Logy : Khoa học) => Khoa học nghiên cứu về tình hình tội phạm, 1những biểu hiện về tội phạm, nghiên cứu biện pháp đấu tranh phongchống tội phạm. Biểu hiện của tội phạm : xác định theo luật hình sự.Biện pháp : Khung hình phạt theo luật hình sự. Tội phạm học : Cụ thể, rõ ràng, cứng rắn, nguyên tắc. mọi ngườibình đẳng trước pháp. Phân biệt với XHH tội phạm : Remarry (Tái hôn). Tìm hiểu mặt XH của tội phạm : XHH : Nghiên cứu mối quan hệ xã hội. XHH tội phạm : Nghiên cứu mối quan hệ đưa đẩy người ta đã đ ếnhành vi phạm tội, nghiên cứu môi trường, hoàn cảnh, điều kiện đưa đẩydẫn d8át người ta đến tội phạm. XHH tội phạm : Tìm hiểu nguyên nhân, lý do đưa người ta đếnhành vi tội phạm (tội phạm học cũng tìm hiểu nguyên nhân để xứ lý x ửphạt), XHH tội phạm nhằm giúp người ta không xử người phạm tội màcòn giúp đỡ. VD 1 : Có 1 anh TN đột nhập vào ngôi nhà lấy cắp 3 tấn gạo, anh tabị bắt đưa đến CA, truy tố ra tòa có thể ch ịa án 3 năm tù : Đây chính là t ộiphạm học, xác định hành vi phạm tội, đưa ra hình thức xử phạt. Anh TN tốt nghiệp đại học có hiểu biết, cho rằng ăn c ắp là hành vixấu xa, phạm tội, anh TN có mẹ già yếu bệnh tật, anh rất th ương và cóhiếu với mẹ. Nhà nghèo, thiếu gạo, quá túng anh vào 1 nhà hàng xóm ăncắp gạo, bị bắt, nhưng được tha và giúp, đó là XHH tội phạm. Nghiên cứuhoàn cảnh môi trường đi đến phạm tội làm cho người ta đổi thái độ, từ kẻtội phạm thành kẻ tội nghiệp, từ sai thành đúng. VD 2 : Đánh chết kẻ cắp, cho rằng chết vậy là xứng đáng, đó chínhlà tội phạm học, có người cho biết đó là 1 kẻ vì hoàn cảnh mà phạm t ộinên người người ta mới “tội nghiệp”, đó là XHH tội phạm, vì biết nguyênnhân, hoàn cảnh và tỏ thái độ (thay đổi thái độ). b. Khía cạnh nghiên cứu của luật học :: Luật h ọc là 1 khoa h ọcnghiên cứu về pháp luật, pháp luật là bộ luật của NN và mang tính pháplý, mỗi quốc gia, NN tồn tại nhiều bộ luật khác nhau. Hiến pháp là Bộluật cơ bản nhất , những điều chung nhất, trong đó có qui định quyền, aivi phạm sẽ phạm tội, ví dụ mọi công dân có quy ền tự do c ư trú, ai viphạm quyền này sẽ phạm tội. 2 Ngòai ra còn có Bộ luật hình sự : gọi tên nh ững hành vi ai ph ạmphải sẽ là người phạm tội và có qui định hình ph ạt tương ứng. Nhi ều B ộluật khác: Tố tụng hình sự, thi hành an, hành chính, hôn nhân và gia đình). II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN T ƯTƯỞNG CỦA TỘI PHẠM : Tư tưởng : Ý kiến, quan điểm, tư tưởng, lý luận, sự nghiên c ứu v ềtội phạam có giá trị). Lịch sử : Điểi theo từng giai đoạn. 1. Thời Nguyên thủy : Người khẳng định còn xuất hiện XH loàingười thì tội phạm xuất hiện, ban đầu nên con người đấu tranh thiênnhiên để tồn tại, nhận thức người còn hạn chế, mặc dù tội ph ạm xuấthiện người ta không nhận ra được. 2. Thời cổ đại Hi Lạp : Giai đoạn XH chiếm hữu ...