Bài luận Chiến lược kinh doanh quốc tế của Boeing.
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hoá là một hiện tượng không thể tránh khỏi trong lịch sử loài người. Toàn cầu hoá đem thế giới lại gần hơn thông qua việc trao đổi hàng hoá và các sản phẩm, thông tin, kiến thức và văn hóa. Nhưng trong suốt vài thập kỷ qua, tốc độ hội nhập toàn cầu đã trở nên nhanh và sâu sắc hơn rất nhiều do có những tiến bộ chưa từng thấy trong công nghệ, truyền thông, khoa học, giao thông vận tải và công nghiệp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài luận Chiến lược kinh doanh quốc tế của Boeing. Bài luậnChiến lược kinh doanh quốc tế của BoeingNghiên cứu về công ty Boeing và các bài học kinh nghiệm 2______________________________________________________________________________ BOEINGCOMPANYNhóm 10 – Lớp 8B – Kinh doanh quốc tếNghiên cứu về công ty Boeing và các bài học kinh nghiệm 3______________________________________________________________________________ Lời mở đầu Toàn cầu hoá là một hiện tượng không thể tránh khỏi trong lịch sử loài người.Toàn cầu hoá đem thế giới lại gần hơn thông qua việc trao đổi hàng hoá và các sảnphẩm, thông tin, kiến thức và văn hóa. Nhưng trong suốt vài thập kỷ qua, tốc độ hộinhập toàn cầu đã trở nên nhanh và sâu sắc hơn rất nhiều do có những tiến bộ chưatừng thấy trong công nghệ, truyền thông, khoa học, giao thông vận tải và côngnghiệp. Trong khi toàn cầu hoá là một chất xúc tác và cũng là hệ quả của tiến bộ loàingười, nó cũng là một quá trình hỗn độn cần có sự điều chỉnh, và nó cũng tạo ranhững thách thức và các vấn đề lớn. Điều này đòi hỏi các công ty đa quốc gia phải cónhững chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp,trong đó chiến lược kinh doanh quốc tếlà một hoạt động đóng vai trò chính yếu trong việc tạo nên sản phẩm. Vì thế cáccông ty đa quốc gia cần đặc biệt chú trọng đến chiến lược kinh doanh và nhất là trongmôi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay thì vấn đề làm sao để có thểtối thiểu hóa chi phí, cải tiến chất lượng sản phẩm lại trở nên một vấn đề nan giải. Boeing là công ty hàng đầu về hàng không dân dụng và quân sự gặt hái đượcnhiều thành công. Khi bước sang thế kỷ 21, Airbus - đối thủ truyền kiếp đến từ châuÂu đã gây rất nhiều khó khăn cho Boeing. Không lấy gì làm ngạc nhiên là Boeing đãchuẩn bị sẵn sàng để đáp trả. Đó sẽ là một loạt các chiến lược kinh doanh quốc tế,trong đó Boeing sẽ có chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế thế nào để nâng caonăng lực cạnh tranh, giữ vững vị thế của mình. BOEINGCOMPANYNhóm 10 – Lớp 8B – Kinh doanh quốc tếNghiên cứu về công ty Boeing và các bài học kinh nghiệm 4______________________________________________________________________________ MỤC LỤCLời mở đầu .................................................................................................................... 3PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BOEING ................................................... 5 I. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................................... 5 II. Triết lý kinh doanh .................................................................................................................... 7 III. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh .................................................................................... 8Phần II. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA BOEING ................................... 10 I. Khái quát chung về môi trường Hoa Kỳ ......................................................................... 10 II. Môi trường ngành - Môi trường kinh doanh của ngành hàng không .................. 11 III. Môi trường cạnh tranh............................................................................................................ 16PHẦN 3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ ............................................ 18 I. Chiến lược kinh doanh quốc tế ........................................................................................... 18 II. Cơ cấu tổ chức thiết kế theo chiến lược kinh doanh quốc tế .................................. 24 III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế ................................................................... 25PHẦN IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM… ............................................................... 27TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………......31 BOEINGCOMPANYNhóm 10 – Lớp 8B – Kinh doanh quốc tếNghiên cứu về công ty Boeing và các bài học kinh nghiệm 5______________________________________________________________________________PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BOEING • Loại hình công ty: Cổ phần hữu hạn (Mã cổ phiếu: BA được niêm yết tại NYSE: Sở giao dịch chứng khoán New York) • Boeing được thành lập vào năm 1916. • Trụ sở chính tọa lạc tại Chicago, Illinois, Hoa Kỳ. • Thành viên chủ chốt của công ty: Jim McNerney (CEO). • Đôi nét về tình hình tài chính của công ty: Doanh thu (2010): 64,3 tỷ USD. Doanh thu tăng trưởng (so với năm 2009): -5,8%. Lợi nhuận 2010: 4,971 tỷ USD Lợi nhuận tăng trưởng so với năm 2009: 137% Doanh thu quý I, II, III (2011): 49,1 tỷ USD. Doanh thu tăng trưởng so với quý I, II, III 2010: 2,7% • Sản phẩm: máy bay thương mại; máy bay quân sự, các sản phẩm cho quốc phòng, an ninh và không gian. • Số lượng nhân viên: Hơn 170.000 • Khách hàng: 150 quốc gia • Slogan: “Forever new frontiers” • Website: http: //www.boeing.com I. Lịch sử hình thành và phát triển - Ngày 15/7/1916, tại thành phố Seattle, Washington, Mỹ, William E. Boeingcùng với George Conrad Westervelt (một kỹ sư của Hải quân Hoa Kỳ) đã thành lậpmột công ty hàng không và đặt tên là “ B&W ” theo chữ viết tắt của tên người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài luận Chiến lược kinh doanh quốc tế của Boeing. Bài luậnChiến lược kinh doanh quốc tế của BoeingNghiên cứu về công ty Boeing và các bài học kinh nghiệm 2______________________________________________________________________________ BOEINGCOMPANYNhóm 10 – Lớp 8B – Kinh doanh quốc tếNghiên cứu về công ty Boeing và các bài học kinh nghiệm 3______________________________________________________________________________ Lời mở đầu Toàn cầu hoá là một hiện tượng không thể tránh khỏi trong lịch sử loài người.Toàn cầu hoá đem thế giới lại gần hơn thông qua việc trao đổi hàng hoá và các sảnphẩm, thông tin, kiến thức và văn hóa. Nhưng trong suốt vài thập kỷ qua, tốc độ hộinhập toàn cầu đã trở nên nhanh và sâu sắc hơn rất nhiều do có những tiến bộ chưatừng thấy trong công nghệ, truyền thông, khoa học, giao thông vận tải và côngnghiệp. Trong khi toàn cầu hoá là một chất xúc tác và cũng là hệ quả của tiến bộ loàingười, nó cũng là một quá trình hỗn độn cần có sự điều chỉnh, và nó cũng tạo ranhững thách thức và các vấn đề lớn. Điều này đòi hỏi các công ty đa quốc gia phải cónhững chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp,trong đó chiến lược kinh doanh quốc tếlà một hoạt động đóng vai trò chính yếu trong việc tạo nên sản phẩm. Vì thế cáccông ty đa quốc gia cần đặc biệt chú trọng đến chiến lược kinh doanh và nhất là trongmôi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay thì vấn đề làm sao để có thểtối thiểu hóa chi phí, cải tiến chất lượng sản phẩm lại trở nên một vấn đề nan giải. Boeing là công ty hàng đầu về hàng không dân dụng và quân sự gặt hái đượcnhiều thành công. Khi bước sang thế kỷ 21, Airbus - đối thủ truyền kiếp đến từ châuÂu đã gây rất nhiều khó khăn cho Boeing. Không lấy gì làm ngạc nhiên là Boeing đãchuẩn bị sẵn sàng để đáp trả. Đó sẽ là một loạt các chiến lược kinh doanh quốc tế,trong đó Boeing sẽ có chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế thế nào để nâng caonăng lực cạnh tranh, giữ vững vị thế của mình. BOEINGCOMPANYNhóm 10 – Lớp 8B – Kinh doanh quốc tếNghiên cứu về công ty Boeing và các bài học kinh nghiệm 4______________________________________________________________________________ MỤC LỤCLời mở đầu .................................................................................................................... 3PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BOEING ................................................... 5 I. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................................... 5 II. Triết lý kinh doanh .................................................................................................................... 7 III. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh .................................................................................... 8Phần II. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA BOEING ................................... 10 I. Khái quát chung về môi trường Hoa Kỳ ......................................................................... 10 II. Môi trường ngành - Môi trường kinh doanh của ngành hàng không .................. 11 III. Môi trường cạnh tranh............................................................................................................ 16PHẦN 3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ ............................................ 18 I. Chiến lược kinh doanh quốc tế ........................................................................................... 18 II. Cơ cấu tổ chức thiết kế theo chiến lược kinh doanh quốc tế .................................. 24 III. Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế ................................................................... 25PHẦN IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM… ............................................................... 27TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………......31 BOEINGCOMPANYNhóm 10 – Lớp 8B – Kinh doanh quốc tếNghiên cứu về công ty Boeing và các bài học kinh nghiệm 5______________________________________________________________________________PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BOEING • Loại hình công ty: Cổ phần hữu hạn (Mã cổ phiếu: BA được niêm yết tại NYSE: Sở giao dịch chứng khoán New York) • Boeing được thành lập vào năm 1916. • Trụ sở chính tọa lạc tại Chicago, Illinois, Hoa Kỳ. • Thành viên chủ chốt của công ty: Jim McNerney (CEO). • Đôi nét về tình hình tài chính của công ty: Doanh thu (2010): 64,3 tỷ USD. Doanh thu tăng trưởng (so với năm 2009): -5,8%. Lợi nhuận 2010: 4,971 tỷ USD Lợi nhuận tăng trưởng so với năm 2009: 137% Doanh thu quý I, II, III (2011): 49,1 tỷ USD. Doanh thu tăng trưởng so với quý I, II, III 2010: 2,7% • Sản phẩm: máy bay thương mại; máy bay quân sự, các sản phẩm cho quốc phòng, an ninh và không gian. • Số lượng nhân viên: Hơn 170.000 • Khách hàng: 150 quốc gia • Slogan: “Forever new frontiers” • Website: http: //www.boeing.com I. Lịch sử hình thành và phát triển - Ngày 15/7/1916, tại thành phố Seattle, Washington, Mỹ, William E. Boeingcùng với George Conrad Westervelt (một kỹ sư của Hải quân Hoa Kỳ) đã thành lậpmột công ty hàng không và đặt tên là “ B&W ” theo chữ viết tắt của tên người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Boeing kinh doanh quốc tế triết lý kinh doanh môi trường cạnh tranh môi trường Hoa Kỳ ngành hàng không chiến lược kinh doanh thâm nhập thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
54 trang 302 0 0
-
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 185 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0