Danh mục

Bài luyện tập phân kim loại nhóm B

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 80.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài luyện tập phân kim loại nhóm b, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài luyện tập phân kim loại nhóm B Tài liệu khóa học: Luyện thi Vip 2010 BÀI LUYỆN TẬP PHẦN KIM LOẠI NHÓM B1. Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử sắt:A. Luôn bị oxi hóa thành ion Fe2+.B. Có thể bị khử thành ion âm.C. Luôn bị oxi hóa thành ion Fe3+.D. Có thể bị oxi hóa thành ion Fe2+ hoặc ion Fe3+.2. Cho phản ứng: Fe + H2SO4 → X + Y + Z.X, Y, z lần lượt là:A. FeSO4; SO2; H2O. B. Fe2(SO4)3; SO2; H2O.C. Fe2(SO4)3; H2; H2O. D. FeSO4; SO2; H2.3. Để chuyển muối FeCl3 thành muối FeCl2, tôt nhất là dùng kim loại:A. Fe. B. Cu. C. Na. D. Ag.4. Quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm gặp trong tự nhiên là:A. Xiderit. B. Pirit. C. Hematit. D. Manhetit.5. Cho từ từ từng giọt dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:A. Xuất hiện kết tủa trắng và thoát khí không màu.B. Có khí không màu thoát ra và xuất hiện kết tủa nâu đỏ.C. Xuất hiện kết tủa trắng.D. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và có khí thoát ra.6. Muối FeCl3 có thể tác dụng với tát cả các chất trong dãy sau:A. dd KBr, Cu, SO2, dd Na2SO4. B. Fe, H2S, dd AgNO3, dd H2SO4 đặc nóng.C. Fe, H2S, dd AgNO3, dd HNO3 loãng. D. dd KI, Fe, H2S, dd AgNO3.7. Có 5 ống nghiệm đựng riêng 5 dung dịch loãng là: FeCl 3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3.Một hóa chất có thể phân biệt các chất trên là:A. dd BaCl2. B. Quỳ tím. C. dd AgNO3. D. dd NaOH.8. Ion Fe thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng sau: 2+A. FeCl2 + Cl2 → FeCl3. B. Fe2(SO4)3 + Fe → FeSO4.C. FeSO4 + NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4. D. FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.9. Muối FeSO4 có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy:A. dd KMnO4; dd HNO3 đặc nóng; dd Cu(NO3)2; Cu; dd NaOH.B. dd KMnO4; dd BaCl2; Mg; dd NaOH; dd AlCl3.C. dd KMnO4; dd BaCl2; Mg; dd NaOH; dd HNO3 loãng.D. dd HNO3 đặc nóng; dd Cu(NO3)2; Cu; dd NaOH; khí clo.10. Để phân biệt dung dịch FeCl3 và FeCl2, có thể dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử là:A. dd NaOH. B. dd H2SO4. C. dd AgNO3. D. Khí CO2. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học: Luyện thi Vip 201011. A là một hợp chất của sắt. Hòa tan A trong axit HNO3 thấy có khí nâu bay ra, dung dịch thuđược cho tác dụng với BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện. A là:A. FeCO3. B. FeS. C. Fe3O4. D. Fe2O3.12. Sắt kim loại có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau:A. dd NaOH; khí clo; cacbon; dd CuSO4; hơi nước.B. dd HCl; khí clo; dd HNO3 đặc nóng; khí oxi; dd Fe(NO3)3.C. dd H2SO4 đặc nguội; khí nitơ; lưu huỳnh; dd CuSO4; dd HNO3.D. dd HCl; khí clo; hơi nước; khí oxi; dd MgSO4.13. Xét các phản ứng:1. FeCl2 + Cl2 → FeCl3.2. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.3. FeSO4 + NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4.4. FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.Ion Fe2+ bị oxi hóa trong các phản ứng:A. 1 và 2. B. 3 và 4. C. 1 và 4. D. 1 và 3.14. Sản phẩm của phản ứng giữa FeS2 và axit H2SO4 loãng là:A. Fe2(SO4)3; H2S. B. FeSO4; H2S. C. FeSO4; H2S; S. D. Fe2(SO4)3; H2S; S.15. Khi nung nóng trong không khí để Fe(OH)2 phân hủy hoàn toàn, sản phẩm thu được là:A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3 và FeO. D. Fe2O3.16. FeO thể hiện tính bazo trong phản ứng:A. FeO + H2 → Fe + H2O. B. FeO + HCl → FeCl2 + H2O.C. FeO + CO → Fe + CO2. D. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.17. Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Sản phẩm của phản ứng là:A. Fe(NO3)2; NO; CO2; H2O. B. Fe(NO3)2; NO2; CO2; H2O.C. Fe(NO3)3; NO2; CO2; H2O. D. Fe(NO3)3; NO; CO2; H2O.18. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với axit H2SO4 đặc nóng là:A. FeSO4; H2O. B. Fe2(SO4)3; H2O.C. FeSO4; Fe2(SO4)3; H2O. D. Fe2(SO4)3; SO2; H2O.19. Sản phẩm của phản ứng giữa H2S và dung dịch FeCl3 là:A. FeCl2; HCl; S. B. FeCl2; HCl; SO2. C. FeS; HCl; S. D. FeS; SO2; S.20. Ion Fe thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng sau: 3+A. Fe2(SO4)3 + NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)3.B. FeCl2 + Cl2 → FeCl3.C. Fe2(SO4)3 + Mg → MgSO4 + FeSO4.D. FeCl3 + Na2CO3 + H2O → Fe(OH)3 + CO2 + NaCl.21. Hòa tan 2 gam một oxit sắt cần vừa đủ 26,07 ml dung dịch HCl 10% ( d = 1,05 g/ml). Côngthức của oxit sắt là: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học: Luyện thi Vip 2010A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Không xác định.22. Để bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3 tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ítgiọt:A. dd H2SO4. B. dd NaOH. C. dd NH3. D. dd BaCl2.23. Để thu đư ...

Tài liệu được xem nhiều: