Bài Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 734.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn quý thầy cô thiết kế bài Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi có nội dung phong phú và hình ảnh sinh động để HS có thể hiểu tác dụng của câu hỏi. Biết dấu hiệu chính của dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương HàLuyện từ và câu:1.Tìm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người. Đặt câuvới một từ em vừa tìm được.2.Tìm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lựccủa con người. Đặt câu với một từ em vừa tìm được.Luyện từ và câu:I.Nhận xét1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên cácvì sao. Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dộtnhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nh ưngrủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì saoquả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ rađiều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến cả trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghi ệm, ông đãtìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ.Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Đ ược gợi ý t ừchiếc pháo thăng thiên, sau này ông đã thiết kế thành công tên lửa nhi ều t ầng, tr ởthành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiệnđược điều ông hằng tâm niệm: “ Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinhphục.” Theo Lê Quang Long- Phạm Ngọc ToànLuyện từ và câu:I.Nhận xét1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao. - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?Luyện từ và câu: I.Nhận xét2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ? Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu1. Vì sao quả bóng Xi-ôn- - Từ:Vì sao Tựkhông có cánh mà vẫn cốp- - Dấubay được ? xki hỏi chấm hỏi mình2. Cậu làm thế nào mà Một Xi-ôn- -Từ: thếmua được nhiều sách nào ngườ cốp-và dụng cụ thí nghiệm -Dấunhư thế? i bạn xki chấm hỏiLuyện từ và câu:I.Nhận xét Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quả bóng không Xi-ôn- Tự hỏi - Từ: Vì sao có cánh mà vẫn bay cốp- mình - Dấu chấm hỏi được ? xki 2. Cậu làm thế nào mà Một Xi-ôn- -Từ: thế nào mua được nhiều sách và người cốp-xki -Dấu chấm hỏi dụng cụ thí nghiệm như bạn thế? Các từ: vì sao, thế nào,… được gọi là từ nghi vấn. Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn.Câu Emi(hãy cho ibiếcâu nghi vấn) dùng đểđhỏlàm gì? ững điều chưa hỏ còn gọ là t: Câu hỏi được dùng ể i về nhPhầ h lớ đ câu sử là ng hỏi ngường trường ng nào?Câu n ỏi n ượchỏi dụđể trong nhữi khác, nhưhợpcũng có những câu để tựbiết.hỏi mình.Dấ hãy iuặnào ng có để từ i miẹ vấột(ai, u nào,Emu hiệđthtườột câucác thỏnghimình.ỏi? gì,gì đó. sao, không,…). Khi Câu hỏ m cho ta biế ự hỏ câun điề đó là m h viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).Luyện từ và câu:II. Ghi nhớ1. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.2. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,…). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?). S/131Luyện từ và câu:III. Luyện ậptBài 1: Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tayvà ghi vào bảng có mẫu như sau: Từ Thứ Câu hỏi của Để hỏi Câu hỏi nghi tự ai? ai? vấn Con vừa bảo Câu hỏi của Để hỏi M: 1 gì gì? mẹ CươngLuyện từ và câu:III. Luyện ậptBài 1: Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tayvà ghi vào bảng có mẫu như sau: Bài Thưa chuyện với mẹ (tr.85, SGK), Hai bàn tay (tr.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương HàLuyện từ và câu:1.Tìm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người. Đặt câuvới một từ em vừa tìm được.2.Tìm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lựccủa con người. Đặt câu với một từ em vừa tìm được.Luyện từ và câu:I.Nhận xét1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên cácvì sao. Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dộtnhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nh ưngrủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì saoquả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ rađiều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến cả trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghi ệm, ông đãtìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ.Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Đ ược gợi ý t ừchiếc pháo thăng thiên, sau này ông đã thiết kế thành công tên lửa nhi ều t ầng, tr ởthành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiệnđược điều ông hằng tâm niệm: “ Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinhphục.” Theo Lê Quang Long- Phạm Ngọc ToànLuyện từ và câu:I.Nhận xét1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao. - Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ? - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?Luyện từ và câu: I.Nhận xét2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ? Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu1. Vì sao quả bóng Xi-ôn- - Từ:Vì sao Tựkhông có cánh mà vẫn cốp- - Dấubay được ? xki hỏi chấm hỏi mình2. Cậu làm thế nào mà Một Xi-ôn- -Từ: thếmua được nhiều sách nào ngườ cốp-và dụng cụ thí nghiệm -Dấunhư thế? i bạn xki chấm hỏiLuyện từ và câu:I.Nhận xét Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quả bóng không Xi-ôn- Tự hỏi - Từ: Vì sao có cánh mà vẫn bay cốp- mình - Dấu chấm hỏi được ? xki 2. Cậu làm thế nào mà Một Xi-ôn- -Từ: thế nào mua được nhiều sách và người cốp-xki -Dấu chấm hỏi dụng cụ thí nghiệm như bạn thế? Các từ: vì sao, thế nào,… được gọi là từ nghi vấn. Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn.Câu Emi(hãy cho ibiếcâu nghi vấn) dùng đểđhỏlàm gì? ững điều chưa hỏ còn gọ là t: Câu hỏi được dùng ể i về nhPhầ h lớ đ câu sử là ng hỏi ngường trường ng nào?Câu n ỏi n ượchỏi dụđể trong nhữi khác, nhưhợpcũng có những câu để tựbiết.hỏi mình.Dấ hãy iuặnào ng có để từ i miẹ vấột(ai, u nào,Emu hiệđthtườột câucác thỏnghimình.ỏi? gì,gì đó. sao, không,…). Khi Câu hỏ m cho ta biế ự hỏ câun điề đó là m h viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).Luyện từ và câu:II. Ghi nhớ1. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.2. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,…). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?). S/131Luyện từ và câu:III. Luyện ậptBài 1: Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tayvà ghi vào bảng có mẫu như sau: Từ Thứ Câu hỏi của Để hỏi Câu hỏi nghi tự ai? ai? vấn Con vừa bảo Câu hỏi của Để hỏi M: 1 gì gì? mẹ CươngLuyện từ và câu:III. Luyện ậptBài 1: Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tayvà ghi vào bảng có mẫu như sau: Bài Thưa chuyện với mẹ (tr.85, SGK), Hai bàn tay (tr.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 4 Tuần 13 Câu hỏi và dấu chấm hỏi Luyện từ và câu Tiếng Việt 4 Luyện từ và câu Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 Bài giảng điện tử lớp 4 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 245 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 100 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 89 0 0 -
17 trang 60 0 0
-
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 52 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 49 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 46 0 0