BÀI NGHIÊN CỨU DICHJ VỤ 3G
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 608.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài nghiên cứu dichj vụ 3g, khoa học xã hội, thư viện thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI NGHIÊN CỨU DICHJ VỤ 3GA.Giới thiệu mục tiêu dự án nghiên cứu: I. Bối cảnh nghiên cứu: 1. Bối cảnh về ngành viễn thông việt nam ở thời điểm nghiên cứu Phát triển nhưng vẫn còn hạn chế theo nhận đinh chung của các chuyên gia.Trongnhững năm gần đây, thị trường viễn thông Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mới, dịchvụ ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ càng được cải thiện, giá cước ngày càng hạ,và doanh thu của ngành này ngày càng tăng.năm 2008, doanh thu của ngành viễn thôngđạt 90 ngàn tỉ đồng, tăng khoảng 30% mỗi năm, và đóng góp cho ngân sách nhà nướckhoảng 11 ngàn tỉ đồng. Thị trường viễn thông Việt Nam cũng chứng kiến sự tăng trường mạnh mẽ trongnhiều lĩnh vực chủ chốt như hạ tầng, dịch vụ giá trị gia tăng, và những chính sách thânthiện với người tiêu dùng hơn. Tính đến năm 2008, Việt Nam có 10 doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng và hơn 60doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đã được Bộ TT&TT cấp phép. Ở thời điểmhiện tại, Việt Nam đang có 7 mạng di động: VinaPhone, MobiFone, Viettel, S-Fone,EVN Telecom, HT Mobile (nay là Vietnammobile), và Gtel. Ngành công nghiệp viễn thông của Việt Nam tăng trưởng khá ấn tượng, đặc biệt làlĩnh vực điện thoại di động và Internet băng rộng, tuy nhiên, chất lượng và tính ổn địnhcủa mạng còn kém theo nhận định của của Phòng Thương mại và Công nghiệp châu Âutại Việt Nam vìnhững ly do như sau: • Hơn 90% số thuê bao là thuê bao trả trước và thậm chí các hợp đồng giữa thuêbao và nhà mạng phần lớn không có kỳ hạn dài. Chính vì thế đã dẫn đến một số lượngrất lớn các thẻ SIM không hoạt động mà vẫn còn tính vào số lượng thuê bao. Do vậykhó có thể xác định chính xác số lượng thuê bao thực sự. • Hơn nữa, do sự cạnh tranh về giá giữa các nhà cung cấp dịch vụ, như qua cácchiến dịch khuyến mại giá mạnh cho các thuê bao mới, khiến một lượng lớn các thuêbao không hoạt động. Sách Trắng 2010 đưa ra khuyến cáo rằng “Tình trạng này khôngphải là lý tưởng. Chính phủ cần hạn chế các chiến dịch khuyến mãi quá mạnh, hạn chếsố lượng SIM, đăng ký thuê bao, không sẽ gây thiệt hại nặng nề cho các bên tham giatrong ngành và gây nguy hiểm cho toàn ngành viễn thông ”.Tóm tắt bối cảnh: Từ những vấn đế trên ta thấy ngành viễn thông của việt Nam đang tăng trưởngvà phát triển với một tốc độ rất cao. Tuy vẫn còn các hạn chế. Điều này tạo ra cơ hộivà thách thức của các doanh nghiệp trong ngành. Nó sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệpnào biết tận dung cơ hội,nhìn xa trông rộng,xây dựng cơ sở hạ tầng một cách nhanhchóng để có thể chủ động và thích nghi với sự thay đổi của môi trường công nghệ hiệnnay. Ngược lại, rủi ro sẽ đến với những doanh nghiệp bị động trứoc sự thay đổi củamôi trường và nhu cầu của khách hàng.Và 3G là giải pháp mà các doanh nghiệp trongngành viễn thông đang hướng tới. Là giải pháp để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của kháchSVTH: BÙI VĂN NGHỊhàng.và khi mà công nghệ này chưa được áp dụng và phổ biến một cách rộng rãi hay nóicách khác3G còn ngỡ ngàn với đa số khách hàng thì các doanh nghiệp trong nghành đangbước vào một cuộc chiến sóng còn. Và các ứng viến sáng giá nhất trong cuộc chạy đuagiành quyền cung cấp dịch vụ 3G không ai khác ngoài viettel với ngôi vị dẫn đầu,mobile, vinaphone và cán đích sau cung là liên doanh giữa EVN telecom và hanoi telecom.Và đây cũng là sự kiện đáng chú ý nhất của ngành viễn thông trong năm 2009. Sự kiệnnày đã đưa các doanh nghiệp trong ngành đến một cuộc chiến mới khốc liệt và hứa hẹnnhiều bất ngờ hơn trước nhiều. Và thời gian sắp tới sẽ có sự tham gia của các đối thủtiềm tàng ngoài nước dẫn đến mức độ cạnh tranh sẽ vô cùng khốc liệt và phức tạp. Lịch sử phát triển của Viettel : 2.Năm 1989: Công ty Ðiện tử thiết bị thông tinNăm 1995: Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là Viettel), chính thứcđược công nhận là nhà cung cấp viễn thông thứ hai tại Việt Nam, được cấp đầy đủ cácgiấy phép hoạt động.Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài sửdụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178 và đã triểnkhai thành công. Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên ở Việt Nam, có thêm một doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông giúp khách hàng cơ hội được lựa chọn.Năm 2003 Viettel thực hiện phổ cập điện thoại cố định tới tất cả các vùng miền trongcả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao.Năm 2004: Xác đinh dịch vụ điện thoại di động sẽ là dịch vụ viễn thông cơ bản, Viettelđã tập trung mọi nguồn lực để xây dựng mạng lưới và chính thức khai trương dịch vụvào ngày 15/10/2004 với thương hiệu 098. Với sự xuất hiện của thương hiệu điện thoạidi động 098 trên thị trường, Viettel một lần nữa đã gây tiếng vang lớn trong dư luận vàkhách hàng, làm giảm giá dịch vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, làm lànhmạnh hóa thị trường thông tin di động Việt Nam.Năm 2005: Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập Tổng Công ty Viễnthông quân đội ngày 02/3/20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI NGHIÊN CỨU DICHJ VỤ 3GA.Giới thiệu mục tiêu dự án nghiên cứu: I. Bối cảnh nghiên cứu: 1. Bối cảnh về ngành viễn thông việt nam ở thời điểm nghiên cứu Phát triển nhưng vẫn còn hạn chế theo nhận đinh chung của các chuyên gia.Trongnhững năm gần đây, thị trường viễn thông Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mới, dịchvụ ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ càng được cải thiện, giá cước ngày càng hạ,và doanh thu của ngành này ngày càng tăng.năm 2008, doanh thu của ngành viễn thôngđạt 90 ngàn tỉ đồng, tăng khoảng 30% mỗi năm, và đóng góp cho ngân sách nhà nướckhoảng 11 ngàn tỉ đồng. Thị trường viễn thông Việt Nam cũng chứng kiến sự tăng trường mạnh mẽ trongnhiều lĩnh vực chủ chốt như hạ tầng, dịch vụ giá trị gia tăng, và những chính sách thânthiện với người tiêu dùng hơn. Tính đến năm 2008, Việt Nam có 10 doanh nghiệp cung cấp hạ tầng mạng và hơn 60doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đã được Bộ TT&TT cấp phép. Ở thời điểmhiện tại, Việt Nam đang có 7 mạng di động: VinaPhone, MobiFone, Viettel, S-Fone,EVN Telecom, HT Mobile (nay là Vietnammobile), và Gtel. Ngành công nghiệp viễn thông của Việt Nam tăng trưởng khá ấn tượng, đặc biệt làlĩnh vực điện thoại di động và Internet băng rộng, tuy nhiên, chất lượng và tính ổn địnhcủa mạng còn kém theo nhận định của của Phòng Thương mại và Công nghiệp châu Âutại Việt Nam vìnhững ly do như sau: • Hơn 90% số thuê bao là thuê bao trả trước và thậm chí các hợp đồng giữa thuêbao và nhà mạng phần lớn không có kỳ hạn dài. Chính vì thế đã dẫn đến một số lượngrất lớn các thẻ SIM không hoạt động mà vẫn còn tính vào số lượng thuê bao. Do vậykhó có thể xác định chính xác số lượng thuê bao thực sự. • Hơn nữa, do sự cạnh tranh về giá giữa các nhà cung cấp dịch vụ, như qua cácchiến dịch khuyến mại giá mạnh cho các thuê bao mới, khiến một lượng lớn các thuêbao không hoạt động. Sách Trắng 2010 đưa ra khuyến cáo rằng “Tình trạng này khôngphải là lý tưởng. Chính phủ cần hạn chế các chiến dịch khuyến mãi quá mạnh, hạn chếsố lượng SIM, đăng ký thuê bao, không sẽ gây thiệt hại nặng nề cho các bên tham giatrong ngành và gây nguy hiểm cho toàn ngành viễn thông ”.Tóm tắt bối cảnh: Từ những vấn đế trên ta thấy ngành viễn thông của việt Nam đang tăng trưởngvà phát triển với một tốc độ rất cao. Tuy vẫn còn các hạn chế. Điều này tạo ra cơ hộivà thách thức của các doanh nghiệp trong ngành. Nó sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệpnào biết tận dung cơ hội,nhìn xa trông rộng,xây dựng cơ sở hạ tầng một cách nhanhchóng để có thể chủ động và thích nghi với sự thay đổi của môi trường công nghệ hiệnnay. Ngược lại, rủi ro sẽ đến với những doanh nghiệp bị động trứoc sự thay đổi củamôi trường và nhu cầu của khách hàng.Và 3G là giải pháp mà các doanh nghiệp trongngành viễn thông đang hướng tới. Là giải pháp để thoả mãn tốt hơn nhu cầu của kháchSVTH: BÙI VĂN NGHỊhàng.và khi mà công nghệ này chưa được áp dụng và phổ biến một cách rộng rãi hay nóicách khác3G còn ngỡ ngàn với đa số khách hàng thì các doanh nghiệp trong nghành đangbước vào một cuộc chiến sóng còn. Và các ứng viến sáng giá nhất trong cuộc chạy đuagiành quyền cung cấp dịch vụ 3G không ai khác ngoài viettel với ngôi vị dẫn đầu,mobile, vinaphone và cán đích sau cung là liên doanh giữa EVN telecom và hanoi telecom.Và đây cũng là sự kiện đáng chú ý nhất của ngành viễn thông trong năm 2009. Sự kiệnnày đã đưa các doanh nghiệp trong ngành đến một cuộc chiến mới khốc liệt và hứa hẹnnhiều bất ngờ hơn trước nhiều. Và thời gian sắp tới sẽ có sự tham gia của các đối thủtiềm tàng ngoài nước dẫn đến mức độ cạnh tranh sẽ vô cùng khốc liệt và phức tạp. Lịch sử phát triển của Viettel : 2.Năm 1989: Công ty Ðiện tử thiết bị thông tinNăm 1995: Công ty Ðiện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là Viettel), chính thứcđược công nhận là nhà cung cấp viễn thông thứ hai tại Việt Nam, được cấp đầy đủ cácgiấy phép hoạt động.Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài sửdụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178 và đã triểnkhai thành công. Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên ở Việt Nam, có thêm một doanhnghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông giúp khách hàng cơ hội được lựa chọn.Năm 2003 Viettel thực hiện phổ cập điện thoại cố định tới tất cả các vùng miền trongcả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao.Năm 2004: Xác đinh dịch vụ điện thoại di động sẽ là dịch vụ viễn thông cơ bản, Viettelđã tập trung mọi nguồn lực để xây dựng mạng lưới và chính thức khai trương dịch vụvào ngày 15/10/2004 với thương hiệu 098. Với sự xuất hiện của thương hiệu điện thoạidi động 098 trên thị trường, Viettel một lần nữa đã gây tiếng vang lớn trong dư luận vàkhách hàng, làm giảm giá dịch vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, làm lànhmạnh hóa thị trường thông tin di động Việt Nam.Năm 2005: Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập Tổng Công ty Viễnthông quân đội ngày 02/3/20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu 3G dịch vụ 3G tài liệu ngành kinh doanh thị trường 3G viễn thông 3GGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 21 0 0
-
Luận văn Lộ trình phát triển của thông tin di động từ GSM lên 3G
85 trang 19 0 0 -
Mạng 3G hoàn chỉnh đầu tiên trên thế giới
3 trang 17 0 0 -
99 trang 16 0 0
-
24 trang 16 0 0
-
100 trang 14 0 0
-
16 trang 12 0 0
-
Báo cáo: Nghiên cứu tiếp thu và phát triển công nghệ điện thoại di động 3g
38 trang 12 0 0 -
131 trang 9 0 0
-
109 trang 7 0 0