Bài Phân tích tiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Phân tích tiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam BÀI PHÂN TÍCHTiền đề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam 0 MỤC LỤCPHẦN I. LỜI MỞ ĐẦ U …………………………………………………… 1PHẦN II. NỘI DUNG …………………………………...………………… 1I. Chủ nghĩa Mác – Lênin …………………………………………………... 11.Quan điểm của Mác – Lênin về việc thành lập Đảng cộng sản ở các nướcphương tây ………………………………………………………………….. 12. Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc thành lập Đảng cộng sản ở các nướcthuộc đ ịa ……………………………………………………………………. 2II. Sự kết hợp giữa phong trào công nhân với phong trào yêu nước đầu thế kỉXX …………………………………………………………………………... 31. Phong trào công nhân ……………………………………………………. 32. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ……………………………………… 4III. Những hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh chuẩn bị cho sự ra đời củaĐảng cộng sản Việt Nam ………………………………………………..…... 51. Về mặt tư tưởng ……………………………………………..…………..... 62. Về mặt chính trị …………………………………………………………... 63. Sự chuẩn bị về mặt tổ chức …………………………………….………… 7PHẦN III. K ẾT LUẬN ……………………………………………………. . 8DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….…………………………. 9 1 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử dân tộc Việt Nam đã trải q ua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nướcvà giữ nước. Từ xa xưa đã có biết bao cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâmnổ ra nhằm giành độc lập cho dân tộc và thời đại nào cũng có những anh hùngvang danh sử sách. Bước sang thế kỷ XX dưới sự chỉ đạo, dẫn dắt của Đảng màđứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại dân tộc ta đã tạo nên những chiến cônglẫy lừng. Sự ra đời của Đ ảng cộng sản Việt Nam ( ngày 03/02/1930) là kết quảtất yếu của cuộc đ ấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng đ ịnh vai tròlãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác - Lênin đối vớicách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủsức mạnh lãnh đ ạo các mạng. Chính vì vậy, trong bài tiểu luận này d ựa trên cơsở lý luận đ ã được thừa nhận em xin trình bày ý kiến của bản thân em về “ Phântích tiền đ ề ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam”. Với ba ý chình như sau: thứnhất đó là chủ nghĩa Mác – Lênin; thứ hai đó là sự kết hợp giữa phong trào côngnhân với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và thứ ba đó lànhững hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh chuẩn bị cho sự ra đời của Đảngcộ ng sản Việt Nam. PHẦN II: NỘI DUNGI. Chủ nghĩa Mác – Lênin. Phải khẳng định rằng tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt N ambắt nguồn từ học thuyết cua C.Mác và trực tiếp từ học thuyết về xây dựng Đảngkiểu mới của V.I.Lênin. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điềukiện lịch sử cụ thể của Việt Nam đã đưa Hồ Chí Minh đến việc thành lập Đảngcộ ng sản Việt Nam vào đ ầu những năm 1930. 21.Quan điểm của Mác – Lênin về việc thành lậ p Đảng cộng sản ở các nướcphương tây. Trước hết, ta nhận thấy rằng C.Mác và V.I.Lênin chủ yếu quan tâm đếnvấn đề thành lập Đ ảng cộng sản ở các nước tư bản chủ nghĩa. Theo quan điểmcủa chủ nghĩa Mác – Lênin: Đảng cộng sản là sản phẩm kết hợp của chủnghĩa Mác và phong trào công nhân phương Tây, đây được coi là quan điểmchung cho sự ra đời của Đảng cộng sản ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên về phần Mác, Ăng Ghen đ ã dựa trên những nghiên cứu sâu sắcsự phát triển của chủ nghĩa tư bản đến thế kỷ XIX ở Tây Âu, hai ông đặt sựquan tâm chủ yếu của mình vào vấn đề thành lập các Đảng cộ ng sản ở các nướctư bản chủ nghĩa, m à nhiệm vụ chủ yếu là sự lãnh đạo của gia cấp vô sản vàquần chúng lao động ở các nước tư bản phát triển nhất tiến hành các mạng vôsản – còn gọi là là cách mạng xã hội chủ nghĩa hay cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đến V.I.Lênin, trên cơ sở kế thừa những tư tưởng của C.Mác và Ph.ĂngGhen, đồng thời trên cở sở nhận thức từ tình hình thực tế ở các nước tư bảnphương Tây và ở nước Nga, Lênin đã nêu ra quan điểm: Đảng cộng sản là sảnphẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân ở phương Tây Đồ ng thời ở thời đại mình, khi chủ nghĩa tư bản đã bước sang thời đại đếquốc chủ nghĩa, Lênin đã đ ặt ra vấn đề dân tộc và thuộc đ ịa như một vấn đề b ứcthiết cần được giải quyết trong phần lớn các quốc gia dân tộc trên thế giới, vàchính Lênin đã nêu ra những luận điểm hết sức quan trọng để định hướng choviệc tiến hành cách mạng ở những nước thuộc đ ịa lạc hậu và có khả năng nhữngnước này có thể đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua gia đoạn phát triển của chủnghĩa tư bản. Và Lênin cũng bổ xung thêm khẩu hiệu mới phù hợp với tình hìnhmới đó là: “Vô sản tấ t cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại”2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về việc thành lập Đả ng cộng sản ở các nướcthuộc địa. 3 Ta có thể nhận thây rằng Hồ Chí Minh chủ yếu quan tâm tìm kiếm nhữngcơ sở thực tế dẫn đ ến việc thành lập Đ ảng cộng sản ở các nước lạc hậu, phụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đảng cộng sản việt nam chủ nghĩa Mác- Lênin quan điểm hồ chính minh việc thành lập Đảng cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 144 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 121 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 102 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Bài giảng Sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá
68 trang 78 0 0 -
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
7 trang 75 0 0
-
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 72 0 0 -
14 trang 59 0 0