Bài soạn các câu hỏi ôn tập thiết kế chi tiết máy
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 93.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường mối mối ghép bằng đinh tán thường co
theo chiều ngan hay chiều dọc .đinh tán co theo chiều dọc thì
chịu lục dọc xiếc chăt các tấm ghép lại với nhau nhờ đó giửa các
tám ghép sẽ sinh ra lực ma sát , đinh co theo chiều ngan sẽ tạo ra
khe hở giủa lổ và thân đinh . thông thường ghép bằng đinh tán
chịu tải trọng ngan có xu hướng các tấm ghép trợc tương đối với
nhau .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài soạn các câu hỏi ôn tập thiết kế chi tiết máy Bài Soạn Các Câu Hỏi Ôn Tập Thiết Kế Chi Tiết Máy. Người Biên Soạn : Trần Anh Việt. Câu 1 :điều kiện làm việc của mối ghép đinh tán .mối quan hệ bền , phương pháp tính mối ghép nhóm đinh tán . Trả lời : thông thường mối mối ghép bằng đinh tán thường co theo chiều ngan hay chiều dọc .đinh tán co theo chiều dọc thì chịu lục dọc xiếc chăt các tấm ghép lại với nhau nhờ đó giửa các tám ghép sẽ sinh ra lực ma sát , đinh co theo chiều ngan sẽ tạo ra khe hở giủa lổ và thân đinh . thông thường ghép bằng đinh tán chịu tải trọng ngan có xu hướng các tấm ghép trợc tương đối với nhau . Mối quan hệ bền :đẻ đánh giá độ bền của tấm ghép người ta so sánh nó với độ bền nguyên của tấm . hệ số bền của mối ghép được tính : φ =…………………. Mối ghép 1 dảy đinh . một tiết diện chịu cắt φ = 0,67 Mối ghép 2 tấm đệm 1 dảy đinh φ = 0.71 Mối ghép chồng 2 dảy đinh φ = 0,75 Mối ghép 2 tấm đệm 2 dảy đinh φ = 0,83 Các thông số trên cho thấy độ bền của các mối ghép 1 dảy đinh 1 tiết diện chịu cắt giảm đi 33 % còn mối ghép có 2 tấm đệm và 2 dãy đinh thì độ bền chỉ giảm đi 17% Phương pháp tính mối ghép nhóm đinh tán : Trước hết ta kiểm tra độ bền của mói ghép nếu như mà chịu cắt thì ta tính ứng suất cắt còn chịu kéo thì ta tinh ứng suất kéo nếu như cả hai đều nhỏ hơn ưng suất cho phép thì ta tiếp tục làm còn lớn hơn ứng suất cco phép thì ta dừng lại . ứng suất cho phép được lấy ra từ bảng tra . trước khi tính được các ứng suất thi ta phải tìm các mối quan hệ kích tước cảu mối ghép . Câu 2 : phương pháp tính mối ghép nhóm bu lông , điều kiện tự hảm Câu 3 :cách tính mối ghép bằng hàn , then , độ dôi . Câu 3 :giải thích trong máy móc ta ít gặp truyền động bánh ma sát hơn so với truyền động đai và truyền động cơ khí khác . Truyền động bánh ma sát it dùng hơn so với truyền động khác vì có nững nhược điểm sau :truyền động ma sát chi dùng trong chuyển động có cống suất nhỏ và trung bình . neus truyền động công suất lớn , bộ truyền khá lớn thì khó đảm bảo lực ép cần thiết cho bánh . Vận tốc của bộ truyền không cao nếu cao thì nhiệt độ tăng lên nhiều và banh sẻ nhanh chon mòn . Ngoài ra lực tác dụng lên trục và ổ lớn nên dể hỏng các chi tiết máy . Tỉ số truyền không ổn định nên xãy ra hiện tượng trượt giữa các bánh khi làm việc Câu 4 :hiện tượng trược trong truyền động bánh ma sát và truyền động đai , ưu nhược điểm Ưu nhược điểm truyền động bánh ma sát : bánh ma sát có cáu tạo đơn giản , làm việc êm không ồn ,có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ Nhược điểm : Lực tác dụng lên trục và ổ rất lớn , tỉ số truyền không ổn định do có trược giửa các bánh khi làm việc khả năng tải tương đối thấp so với bánh răng Hiện tương trược trong tuyền động bánh ma sát Trược hình học : khi bộ truyền làm việc nếu như vận tốc trên các điểm của bánh 1 khoong thay đổi , thì ở đỉa 2 các điểm trên đoạn tiếp xúc của đỉa với bánh 1 có vận tốc thay đổi điểm ở gần tâm đỉa có vận tốc nhỏ nhất và điểm ở xa tâm đỉa có vận tốc nhỏ nhất và điểm ở xa tâm đỉa có vận tốc lớn nhất . vì có sự khác nhau giửa bánh dẩn và bánh bị dẩn nên mới có xảy ra hiện tượng trượt Trược Đàn hồi :do có vận tốc của bánh bị dẩn nhỏ hơn vận tốc bánh dẩn vì vậy trược đàn hồi gây nên mất vận tốc Trượt trơn :hiện tượng trượt trơn xảy ra khi lựa ma sát bé hơn lực tiếp tuyến . khi trược trơn thì bánh bị dẩn dừng lại còn bánh thì trược trên bánh dản gây nên mòn cục bộ khoặt xước bề mặt Ưu nhược điểm :có khả năng truyền cuyển đông và cơ năng giửa các trục ở khoảng cánh khá xa .làm việc êm không ổn giử được oan toàn cho các chi tiết máy khi bị quá tải kết cấu đơn giản giá thành rẻ . Nhược điểm của truyền đôngj đai : Khuông khổ kích trước khá lớn , tỉ số truyền không ổn định vì có trược đàn hồi của đai trên bánh .tuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao Hiện tượng trược trong truyền động đai :củng như trong truyền động bánh ma sát trong truyền động đai cũng xảy ra hiện tượng trược đàn hồi . Câu 5 ; cho biết những điểm cần lưu ý khi sử dụng bánh đai thang . Do bánh đai thang được cấu tạo bằng nhiều lớp sợi xếp hoặc lớp sợi bện 1 chịu kéo , lớp vải cao su 2 bọc quanh đai và lớp cao su 3 chịu nén . mặt làm việc của đai là hai mặt bên chịu nén , ép vào rảnh có tiết diện hình thang của bánh đai . - Vật liệu làm đai phổ biến là sợi tổng hợp và cao su, chúng bị rão trong quá trình làm việc, khiến làm giảm lực ma sát và gây tổn thất tốc độ cũng như công suất. Để khắc phục cần thường xuyên kiểm tra độ căng và điều chỉnh cho phù hợp. - Để đảm bảo lực căng, người ta dùng nhiều lớp sợi tổng hợp trong kết cấu đai, khiến khả năng kháng uốn của đai khá cao, gây tổn thất công suất. - Do có lực căng đai ban đầu để tạo lực ma sát, nên bộ truyền này gây ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi thọ thiết bị. - Do có hiện tượng trượt (dù đã chỉnh lực căng) nên tỷ số truyền không chính xác. Câu 6 :tại sao trong truyền động đai có kèm thao cơ cấu căng đai .cho biết nhửng phương pháo căng đai thông dụng . Câu 7 :có bao nhiêu loại xích truyền động cho biết lĩnh vực sử dụng của từng loại . Các loại xích truyền động thường dùng hiện nay gồm xích con lăn ,xích ống và xích bánh răng . Xích con lăn dùng trong trường hợp ăn mòn nhanh , tải trọng lớn vận tốc cao để khỏi phải chọn bước xích quá lớn gây nên những va đập mạnh có hại cho người ta dung xích nhiều dảy mà ở đây xích con lăn mới có thể dung được . Xích ống thường ít dung vì xích và răng đĩa chóng mòn . Xích răng:xích có khả năng tải cao hơn xích con lăn , làm việc êm ít mòn hơn nhưng do chế tạo phức tạp và có khối lượng năng hơn nên ít dung Câu 8 :trong truyền động xích có hiện trược không . tỉ số truyền trong truyền động xích có sự thay đổi , điều này có chinh xác không , nếu có có thể do hiện trược gây nên không Truyền động xích làm việc không trược .và có lực tác dụng lên trục khá nhỏ . Tỉ số truyền trong truyên động xích có sự thay đổi theo thời gian do mắt xích ăn khớp với các răng đĩa theo hình đa giác cho nên ngay cả khi đĩa dẩn quay đều với vận tốc ω1 thì xích vẫn chuyển động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài soạn các câu hỏi ôn tập thiết kế chi tiết máy Bài Soạn Các Câu Hỏi Ôn Tập Thiết Kế Chi Tiết Máy. Người Biên Soạn : Trần Anh Việt. Câu 1 :điều kiện làm việc của mối ghép đinh tán .mối quan hệ bền , phương pháp tính mối ghép nhóm đinh tán . Trả lời : thông thường mối mối ghép bằng đinh tán thường co theo chiều ngan hay chiều dọc .đinh tán co theo chiều dọc thì chịu lục dọc xiếc chăt các tấm ghép lại với nhau nhờ đó giửa các tám ghép sẽ sinh ra lực ma sát , đinh co theo chiều ngan sẽ tạo ra khe hở giủa lổ và thân đinh . thông thường ghép bằng đinh tán chịu tải trọng ngan có xu hướng các tấm ghép trợc tương đối với nhau . Mối quan hệ bền :đẻ đánh giá độ bền của tấm ghép người ta so sánh nó với độ bền nguyên của tấm . hệ số bền của mối ghép được tính : φ =…………………. Mối ghép 1 dảy đinh . một tiết diện chịu cắt φ = 0,67 Mối ghép 2 tấm đệm 1 dảy đinh φ = 0.71 Mối ghép chồng 2 dảy đinh φ = 0,75 Mối ghép 2 tấm đệm 2 dảy đinh φ = 0,83 Các thông số trên cho thấy độ bền của các mối ghép 1 dảy đinh 1 tiết diện chịu cắt giảm đi 33 % còn mối ghép có 2 tấm đệm và 2 dãy đinh thì độ bền chỉ giảm đi 17% Phương pháp tính mối ghép nhóm đinh tán : Trước hết ta kiểm tra độ bền của mói ghép nếu như mà chịu cắt thì ta tính ứng suất cắt còn chịu kéo thì ta tinh ứng suất kéo nếu như cả hai đều nhỏ hơn ưng suất cho phép thì ta tiếp tục làm còn lớn hơn ứng suất cco phép thì ta dừng lại . ứng suất cho phép được lấy ra từ bảng tra . trước khi tính được các ứng suất thi ta phải tìm các mối quan hệ kích tước cảu mối ghép . Câu 2 : phương pháp tính mối ghép nhóm bu lông , điều kiện tự hảm Câu 3 :cách tính mối ghép bằng hàn , then , độ dôi . Câu 3 :giải thích trong máy móc ta ít gặp truyền động bánh ma sát hơn so với truyền động đai và truyền động cơ khí khác . Truyền động bánh ma sát it dùng hơn so với truyền động khác vì có nững nhược điểm sau :truyền động ma sát chi dùng trong chuyển động có cống suất nhỏ và trung bình . neus truyền động công suất lớn , bộ truyền khá lớn thì khó đảm bảo lực ép cần thiết cho bánh . Vận tốc của bộ truyền không cao nếu cao thì nhiệt độ tăng lên nhiều và banh sẻ nhanh chon mòn . Ngoài ra lực tác dụng lên trục và ổ lớn nên dể hỏng các chi tiết máy . Tỉ số truyền không ổn định nên xãy ra hiện tượng trượt giữa các bánh khi làm việc Câu 4 :hiện tượng trược trong truyền động bánh ma sát và truyền động đai , ưu nhược điểm Ưu nhược điểm truyền động bánh ma sát : bánh ma sát có cáu tạo đơn giản , làm việc êm không ồn ,có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ Nhược điểm : Lực tác dụng lên trục và ổ rất lớn , tỉ số truyền không ổn định do có trược giửa các bánh khi làm việc khả năng tải tương đối thấp so với bánh răng Hiện tương trược trong tuyền động bánh ma sát Trược hình học : khi bộ truyền làm việc nếu như vận tốc trên các điểm của bánh 1 khoong thay đổi , thì ở đỉa 2 các điểm trên đoạn tiếp xúc của đỉa với bánh 1 có vận tốc thay đổi điểm ở gần tâm đỉa có vận tốc nhỏ nhất và điểm ở xa tâm đỉa có vận tốc nhỏ nhất và điểm ở xa tâm đỉa có vận tốc lớn nhất . vì có sự khác nhau giửa bánh dẩn và bánh bị dẩn nên mới có xảy ra hiện tượng trượt Trược Đàn hồi :do có vận tốc của bánh bị dẩn nhỏ hơn vận tốc bánh dẩn vì vậy trược đàn hồi gây nên mất vận tốc Trượt trơn :hiện tượng trượt trơn xảy ra khi lựa ma sát bé hơn lực tiếp tuyến . khi trược trơn thì bánh bị dẩn dừng lại còn bánh thì trược trên bánh dản gây nên mòn cục bộ khoặt xước bề mặt Ưu nhược điểm :có khả năng truyền cuyển đông và cơ năng giửa các trục ở khoảng cánh khá xa .làm việc êm không ổn giử được oan toàn cho các chi tiết máy khi bị quá tải kết cấu đơn giản giá thành rẻ . Nhược điểm của truyền đôngj đai : Khuông khổ kích trước khá lớn , tỉ số truyền không ổn định vì có trược đàn hồi của đai trên bánh .tuổi thọ thấp khi làm việc với vận tốc cao Hiện tượng trược trong truyền động đai :củng như trong truyền động bánh ma sát trong truyền động đai cũng xảy ra hiện tượng trược đàn hồi . Câu 5 ; cho biết những điểm cần lưu ý khi sử dụng bánh đai thang . Do bánh đai thang được cấu tạo bằng nhiều lớp sợi xếp hoặc lớp sợi bện 1 chịu kéo , lớp vải cao su 2 bọc quanh đai và lớp cao su 3 chịu nén . mặt làm việc của đai là hai mặt bên chịu nén , ép vào rảnh có tiết diện hình thang của bánh đai . - Vật liệu làm đai phổ biến là sợi tổng hợp và cao su, chúng bị rão trong quá trình làm việc, khiến làm giảm lực ma sát và gây tổn thất tốc độ cũng như công suất. Để khắc phục cần thường xuyên kiểm tra độ căng và điều chỉnh cho phù hợp. - Để đảm bảo lực căng, người ta dùng nhiều lớp sợi tổng hợp trong kết cấu đai, khiến khả năng kháng uốn của đai khá cao, gây tổn thất công suất. - Do có lực căng đai ban đầu để tạo lực ma sát, nên bộ truyền này gây ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi thọ thiết bị. - Do có hiện tượng trượt (dù đã chỉnh lực căng) nên tỷ số truyền không chính xác. Câu 6 :tại sao trong truyền động đai có kèm thao cơ cấu căng đai .cho biết nhửng phương pháo căng đai thông dụng . Câu 7 :có bao nhiêu loại xích truyền động cho biết lĩnh vực sử dụng của từng loại . Các loại xích truyền động thường dùng hiện nay gồm xích con lăn ,xích ống và xích bánh răng . Xích con lăn dùng trong trường hợp ăn mòn nhanh , tải trọng lớn vận tốc cao để khỏi phải chọn bước xích quá lớn gây nên những va đập mạnh có hại cho người ta dung xích nhiều dảy mà ở đây xích con lăn mới có thể dung được . Xích ống thường ít dung vì xích và răng đĩa chóng mòn . Xích răng:xích có khả năng tải cao hơn xích con lăn , làm việc êm ít mòn hơn nhưng do chế tạo phức tạp và có khối lượng năng hơn nên ít dung Câu 8 :trong truyền động xích có hiện trược không . tỉ số truyền trong truyền động xích có sự thay đổi , điều này có chinh xác không , nếu có có thể do hiện trược gây nên không Truyền động xích làm việc không trược .và có lực tác dụng lên trục khá nhỏ . Tỉ số truyền trong truyên động xích có sự thay đổi theo thời gian do mắt xích ăn khớp với các răng đĩa theo hình đa giác cho nên ngay cả khi đĩa dẩn quay đều với vận tốc ω1 thì xích vẫn chuyển động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chi tiết máy tài liệu chi tiết máy ôn tập chi tiết máy giáo trình chi tiết máy đề cương chi tiết máyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 236 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 216 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 139 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
25 trang 130 0 0
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 96 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
69 trang 68 0 0
-
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
51 trang 67 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
45 trang 65 0 0