BÀI SOẠN ÔN THI CAO HỌC MÔN CHÍNH TRỊ
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 155.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta đã được biết “Chính trị” là một trong bốn lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, đó là lĩnh vực bao hàm những quan hệ, hiện tượng, những hình thức, khía cạnh khác nhau. Ở mỗi khía cạnh, mỗi hình thức biểu hiện của nó lại dẫn tới một cách hiểu, các cảm nhận khác nhau, do đó thuật ngữ “chính trị” mặc dù đã được đưa ra bàn cải từ rất sớm nhưng đến nay chúng ta vẫn chưa thống kê được đầy đủ các quan điểm, định nghĩa khác nhau về chính trị....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI SOẠN ÔN THI CAO HỌC MÔN CHÍNH TRỊ BÀI SOẠN ÔN THI CAO HỌC MÔN CHÍNH TRỊ Nội dung 1: Khái niệm, chức năng, đặc trưng của chính trị là gì? Như chúng ta đã được biết “Chính trị” là một trong bốn lĩnh vực cơ b ảncủa đời sống xã hội, đó là lĩnh vực bao hàm nh ững quan h ệ, hi ện t ượng, nh ữnghình thức, khía cạnh khác nhau. Ở mỗi khía cạnh, mỗi hình th ức bi ểu hi ện c ủanó lại dẫn tới một cách hiểu, các cảm nhận khác nhau, do đó thuật ngữ “chínhtrị” mặc dù đã được đưa ra bàn cải từ rất sớm nhưng đến nay chúng ta vẫn chưathống kê được đầy đủ các quan điểm, định nghĩa khác nhau về chính trị. Hiệnnay, trên thế giới đã hình thành 4 cách hiểu khác nhau về chính trị: Chính trị lànghệ thuật của phép cai trị; là những công việc của chung; là sự thỏa hiệp vàđồng thuận; là quyền lực và cách phân phối tài nguyên hay lợi ích. Dù có những cách hiểu khác nhau, nhưng cái quan trọng nhất cần giải đápđó là bản chất của chính trị là gì? vấn đề trung tâm của nó ở đâu? kết cấu c ủachính trị được biểu hiện như thế nào? Về điều này hầu hết các quan điểm chínhtrị trước Mác vẫn chưa có sự giải thích thoả đáng. Các quan điểm của họ chủyếu đang dừng lại ở câu hỏi “ai được cái gì? được khi nào? và được như th ếnào? chưa chưa đi sâu đánh giá bản chất chính trị Ai là gì? Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Chính trị về thực chất chính làquan hệ về lợi ích giữa các giai cấp, các nhóm xã h ội, các qu ốc gia dân t ộc.Trong đó trước hết và cơ bản là lợi ích kinh tế. Với cách hiểu này về chính trịsẽ là cơ sở để hiểu chính trị là một hiện tượng có tính chất lịch sử? ra đời khixã hội có sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giữa các giai cấp không th ể đi ềuhoà được. Vậy, vấn đề trung tâm của chính trị là gì? Theo quan điểm của Lênin, đóchính là tổ chức chính quyền nhà nước, do đó, Lênin đã đ ưa ra cách hi ểu v ềchính trị đó là: “Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng xã h ộitrong việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước”. Như vậy, định nghĩa trên của Lênin đã cho ta th ấy rằng, Chính tr ị tr ước h ếtlà một hiện tượng lịch sử, xuất hiện gắn liền với những điều kiện lịch sử xãhội cụ thể, đó là thời điểm xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định, khi xãhội bắt đầu có sự phân chia về mặt lao động và lợi ích, khi đó giai c ấp b ắt đ ầuxuất hiện. Cũng từ đó, cuộc đấu tranh một bên là giai cấp bị tước đo ạt h ếtquyền lợi, đứng lên đấu tranh để đòi lại quyền lợi của mình, một bên là giai cấpnắm giữ về kinh tế và quyền lực, họ sử dụng sức mạnh kinh tế của mình đểxây dựng nên bộ máy bảo vệ và cai trị xã hội theo mục đích của họ, cho nên nhànước xuất hiện, sự xuất hiện của nhà nước chính là thời điểm đấu tranh giaicấp không thể điều hoà được. Đây cũng là lý do, vì sao Lênin nh ấn mạnh đếnvấn đề giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước. * Đặc trưng của chính trị: Chính trị với tư cách là quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng xã h ộitrong việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước. Chính trị có nh ững đ ặctrưng sau: - Tính giai cấp của quyền lực chính trị: Chính trị xuất hiện gắn liền với sựhình thành giai cấp, và chỉ thông qua các giai cấp mới biểu hiện được quy ền l ựcchính trị; chính trị bao giờ cũng biểu hiện bản ch ất giai c ấp, đó là b ản ch ất c ủalực lượng cầm quyền, nắm giữ tiếm lực kinh tế và sẳn sàng sử dụng công cụnhà nước để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình; Vì chính trị mang bản chất giaicấp cho nên khi vị trí, quan hệ, cấu trúc giai cấp của xã h ội có s ự thay đổi thìbản chất giai cấp của chính trị cũng sẽ thay đổi. VD: Trong xã hội phong kiếngiai cấp quan lại, địa chủ là lực lượng thống trị, nhưng khi xã h ội chuy ển t ừ xãhội phong kiến sang xã hội tư bản thì giai cấp nắm quy ền th ống tr ị l ại là nh ữngnhà tư sản.; Quan hệ giai cấp biểu hiện rõ nhất trong quan hệ v ề l ợi ích màtrước hết chính là lợi ích kinh tế. - Nhà nước là bộ máy trung tâm của chínhtrị: Nhà nước ra đời tựa hồ như đứng ngoài xã hội, tồn tại trong vòng trật t ựnhất định nhưng trên thực tế, chỉ những giai cấp có thế lực nhất, giai cấp có thếlực về kinh tế mới đủ điều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước. Và cũngthông qua bộ máy nhà nước mà giai cấp thống trị mới về mặt chính trị và cóthêm những phương tiện mới để trấn áp giai cấp khác. Cho nên về bản chất nhànước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng để trấn án một giaicấp khác”, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã h ội, là côngcụ chuyên chính của một giai cấp. - Chính trị là một bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng: Là một bộ phậnthuộc kiến trúc tường tầng xã hội nên chính trị s ẽ tuân theo nh ững quy lu ậtkhách quan vớn có của mối quan hệ giữa nôi dung và hình thức, đó là chiệu sựtác động, quy định của cơ sở hạ tầng, của yếu tố kinh tế. - Chính trị là hiện tượng xã hội phức tạp: sự phức tạp của chính trị đượcbiểu hiện ngay trong đối tượng nghiên cứu của nó chính là toàn bộ đ ời s ống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI SOẠN ÔN THI CAO HỌC MÔN CHÍNH TRỊ BÀI SOẠN ÔN THI CAO HỌC MÔN CHÍNH TRỊ Nội dung 1: Khái niệm, chức năng, đặc trưng của chính trị là gì? Như chúng ta đã được biết “Chính trị” là một trong bốn lĩnh vực cơ b ảncủa đời sống xã hội, đó là lĩnh vực bao hàm nh ững quan h ệ, hi ện t ượng, nh ữnghình thức, khía cạnh khác nhau. Ở mỗi khía cạnh, mỗi hình th ức bi ểu hi ện c ủanó lại dẫn tới một cách hiểu, các cảm nhận khác nhau, do đó thuật ngữ “chínhtrị” mặc dù đã được đưa ra bàn cải từ rất sớm nhưng đến nay chúng ta vẫn chưathống kê được đầy đủ các quan điểm, định nghĩa khác nhau về chính trị. Hiệnnay, trên thế giới đã hình thành 4 cách hiểu khác nhau về chính trị: Chính trị lànghệ thuật của phép cai trị; là những công việc của chung; là sự thỏa hiệp vàđồng thuận; là quyền lực và cách phân phối tài nguyên hay lợi ích. Dù có những cách hiểu khác nhau, nhưng cái quan trọng nhất cần giải đápđó là bản chất của chính trị là gì? vấn đề trung tâm của nó ở đâu? kết cấu c ủachính trị được biểu hiện như thế nào? Về điều này hầu hết các quan điểm chínhtrị trước Mác vẫn chưa có sự giải thích thoả đáng. Các quan điểm của họ chủyếu đang dừng lại ở câu hỏi “ai được cái gì? được khi nào? và được như th ếnào? chưa chưa đi sâu đánh giá bản chất chính trị Ai là gì? Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Chính trị về thực chất chính làquan hệ về lợi ích giữa các giai cấp, các nhóm xã h ội, các qu ốc gia dân t ộc.Trong đó trước hết và cơ bản là lợi ích kinh tế. Với cách hiểu này về chính trịsẽ là cơ sở để hiểu chính trị là một hiện tượng có tính chất lịch sử? ra đời khixã hội có sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giữa các giai cấp không th ể đi ềuhoà được. Vậy, vấn đề trung tâm của chính trị là gì? Theo quan điểm của Lênin, đóchính là tổ chức chính quyền nhà nước, do đó, Lênin đã đ ưa ra cách hi ểu v ềchính trị đó là: “Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng xã h ộitrong việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước”. Như vậy, định nghĩa trên của Lênin đã cho ta th ấy rằng, Chính tr ị tr ước h ếtlà một hiện tượng lịch sử, xuất hiện gắn liền với những điều kiện lịch sử xãhội cụ thể, đó là thời điểm xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định, khi xãhội bắt đầu có sự phân chia về mặt lao động và lợi ích, khi đó giai c ấp b ắt đ ầuxuất hiện. Cũng từ đó, cuộc đấu tranh một bên là giai cấp bị tước đo ạt h ếtquyền lợi, đứng lên đấu tranh để đòi lại quyền lợi của mình, một bên là giai cấpnắm giữ về kinh tế và quyền lực, họ sử dụng sức mạnh kinh tế của mình đểxây dựng nên bộ máy bảo vệ và cai trị xã hội theo mục đích của họ, cho nên nhànước xuất hiện, sự xuất hiện của nhà nước chính là thời điểm đấu tranh giaicấp không thể điều hoà được. Đây cũng là lý do, vì sao Lênin nh ấn mạnh đếnvấn đề giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước. * Đặc trưng của chính trị: Chính trị với tư cách là quan hệ giữa các giai cấp, các lực lượng xã h ộitrong việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước. Chính trị có nh ững đ ặctrưng sau: - Tính giai cấp của quyền lực chính trị: Chính trị xuất hiện gắn liền với sựhình thành giai cấp, và chỉ thông qua các giai cấp mới biểu hiện được quy ền l ựcchính trị; chính trị bao giờ cũng biểu hiện bản ch ất giai c ấp, đó là b ản ch ất c ủalực lượng cầm quyền, nắm giữ tiếm lực kinh tế và sẳn sàng sử dụng công cụnhà nước để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình; Vì chính trị mang bản chất giaicấp cho nên khi vị trí, quan hệ, cấu trúc giai cấp của xã h ội có s ự thay đổi thìbản chất giai cấp của chính trị cũng sẽ thay đổi. VD: Trong xã hội phong kiếngiai cấp quan lại, địa chủ là lực lượng thống trị, nhưng khi xã h ội chuy ển t ừ xãhội phong kiến sang xã hội tư bản thì giai cấp nắm quy ền th ống tr ị l ại là nh ữngnhà tư sản.; Quan hệ giai cấp biểu hiện rõ nhất trong quan hệ v ề l ợi ích màtrước hết chính là lợi ích kinh tế. - Nhà nước là bộ máy trung tâm của chínhtrị: Nhà nước ra đời tựa hồ như đứng ngoài xã hội, tồn tại trong vòng trật t ựnhất định nhưng trên thực tế, chỉ những giai cấp có thế lực nhất, giai cấp có thếlực về kinh tế mới đủ điều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước. Và cũngthông qua bộ máy nhà nước mà giai cấp thống trị mới về mặt chính trị và cóthêm những phương tiện mới để trấn áp giai cấp khác. Cho nên về bản chất nhànước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng để trấn án một giaicấp khác”, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã h ội, là côngcụ chuyên chính của một giai cấp. - Chính trị là một bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng: Là một bộ phậnthuộc kiến trúc tường tầng xã hội nên chính trị s ẽ tuân theo nh ững quy lu ậtkhách quan vớn có của mối quan hệ giữa nôi dung và hình thức, đó là chiệu sựtác động, quy định của cơ sở hạ tầng, của yếu tố kinh tế. - Chính trị là hiện tượng xã hội phức tạp: sự phức tạp của chính trị đượcbiểu hiện ngay trong đối tượng nghiên cứu của nó chính là toàn bộ đ ời s ống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm chủ nghĩa mác lenin chủ nghĩa xã hội tư tưởng hồ chí minh nguyên lí cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 433 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 265 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
34 trang 239 0 0
-
Ứng dụng và cải tiến hệ số tương đồng Cosine trong xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
8 trang 238 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0