Bài tập chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu cung cấp với các câu hỏi, bài tập có kèm theo đáp án, bài giảng giúp các bạn có thể tự rèn luyện, củng cố kiến thức về các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý. Để nắm chắc kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN VÀ LỚP VẬT LÝBài 1: Cho kênh truyền có băng thông = 10 , suy hao = 30 . Công suất tínhiệu tại ngõ vào kênh truyền là = 0,25 . Giã sử công suất nhiễu tại ngõ ra kênh truyềnlà = 0,25 . a) Tính tỉ số tín hiệu trên nhiễu / tại ngõ ra kênh truyền theo dB. b) Tính dung lượng kênh truyền. c) Nếu kênh truyền trên được sử dụng để truyền tín hiệu video với tốc độ 24 hình/giây, kích thước mỗi khung hình là 480x320 và mỗi pixel được mã hóa bằng 12 bit. Hỏi có thể truyền được nguồn video trên kênh truyền đã cho hay không ? Giải a) = 0,25 = 0,25 × 10 . Công suất tại ngõ ra kênh truyền là: = ÷ 10 = 2,5 × 10 , × Tỉ số tín hiệu trên nhiễu: = = 1000 = 30 . , × b) Dung lượng kênh truyền: = × 1+ = 10 × 10 × (1 + 1000) = 99,67 × 10 = 99,67 . c) Dung lượng của tín hiệu video: = 480 × 320 × 24 × 12 = 44,24 <→Có thể truyền được nguồn video trên kênh truyền đã cho.Bài 2: Một đường truyền có dải thông từ 0 đến 1,5MHz, dài 5 km. Công suất tín hiệu lantruyền qua đường dây bị suy giảm 10dB/km (10 lần/km). Nhiễu tác động lên đường truyền lànhiễu trắng và mật độ công suất nhiễu đo được tại đầu cuối đường truyền là 10mW/kHz khikhông có tín hiệu vào. Dữ liệu cần truyền qua đường truyền có tốc độ 8,192Mbps. a) Xác định công suất tối thiểu đặt đầu vào đường truyền. b) Xác định số ký hiệu của tín hiệu truyền trên đường truyền này. Giải10 / = 10 / a) Suy hao: = 10 . Công suất nhiễu đặt vào cuối đường truyền: = × 10 = 15 . = 8,192 × 10 = × 1+ → = 43,06. Công suất tối thiểu đặt đầu cuối đường truyền: ( ) = × = 43,06 × 15 = 645,9 . Công suất tối thiểu đặt đầu vào đường truyền: ( )= × ( ) = 10 × 645,9 = 64,59 . b) =2 ( ) = 8,192 → = 8. Bài 3: Vẽ dạng tín hiệu phát lên đường truyền cho các hệ thống sử dụng các loại mã NRZ, RZ, Manchester, AMI, HDB3, B8ZS khi chuỗi bit phát là: 0100 0011 0000 0000 1010. Giả sử bộ phát ở trạng thái vừa được khởi động. Nhận xét các thông số: Băng thông, khả năng đồng bộ, thành phần DC của các bộ mã trên. Cho ví dụ về việc sử dụng bộ mã trong các hệ thống truyền dẫn thực tế. Giải NRZ_L 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0NRZ_L Điện áp âm cho bit 1 và điện áp dương cho bit 0. NRZ_I Băng thông tốt, dễ dàng thực hiện. Nhưng có thành phần DC, thiếu khả năng đồng bộ. Chúa các thành phần tần số thấp, không có khả năng sữa lỗi, không có thành phần clocking để dễ dàng đồng bộ hóa. Được sử dụng trong máy ghi từ, thường không được sử dụng cho truyền dẫn. 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0NRZ_I Ngõ vào tùy mức điện áp, bit 1 đảo thì đảo trạng thái. RZ 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 Thực hiện đơn giản, xuất hiện vạch phổ ở mức ký hiệu mà có thể được sử dụng như tín hiệu của xung clock. Tuy nhiên xuất hiện dòng 1 chiều DC, không có khả năng sữa lỗi khi xuất hiện nhiễu, băng thông sử dụng gấp 2 lần so với NRZ, tính không trong suốt. ManchesterĐồng bộ ở cạnh xung giữa bit, không có thành phần DC. Phát hiện sai khi có mặt của cạnhxung không mong muốn. Tuy nhiên, ít nhất có 1 cạnh xung cho mỗi bit. Tốc độ điều chế cựcđại gấp 2 lần NRZ. Cần băng thông rộng hơn.0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 AMIKhông mất đồng bộ nếu có 1 chuỗi bit 1, không có tích lũy thành phần DC, băng tần thấp, dễphát sai. Tuy nhiên không đảm bảo đồng bộ bit nếu chuỗi bit 0 kéo dài.0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0Bit 1 đầu trạng thái tùy chọn. Ở đây chọn mức cao. HDB3Không chứa thành phần DC, chiếm ít băng thông hơn, có khả năng phát hiện lỗi, là tín hiệutrong suốt. Dùng trong hệ thống 2Mbps và 34Mbps. Được sử dụng trong mạng WAN0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập chương 1: Các phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN VÀ LỚP VẬT LÝBài 1: Cho kênh truyền có băng thông = 10 , suy hao = 30 . Công suất tínhiệu tại ngõ vào kênh truyền là = 0,25 . Giã sử công suất nhiễu tại ngõ ra kênh truyềnlà = 0,25 . a) Tính tỉ số tín hiệu trên nhiễu / tại ngõ ra kênh truyền theo dB. b) Tính dung lượng kênh truyền. c) Nếu kênh truyền trên được sử dụng để truyền tín hiệu video với tốc độ 24 hình/giây, kích thước mỗi khung hình là 480x320 và mỗi pixel được mã hóa bằng 12 bit. Hỏi có thể truyền được nguồn video trên kênh truyền đã cho hay không ? Giải a) = 0,25 = 0,25 × 10 . Công suất tại ngõ ra kênh truyền là: = ÷ 10 = 2,5 × 10 , × Tỉ số tín hiệu trên nhiễu: = = 1000 = 30 . , × b) Dung lượng kênh truyền: = × 1+ = 10 × 10 × (1 + 1000) = 99,67 × 10 = 99,67 . c) Dung lượng của tín hiệu video: = 480 × 320 × 24 × 12 = 44,24 <→Có thể truyền được nguồn video trên kênh truyền đã cho.Bài 2: Một đường truyền có dải thông từ 0 đến 1,5MHz, dài 5 km. Công suất tín hiệu lantruyền qua đường dây bị suy giảm 10dB/km (10 lần/km). Nhiễu tác động lên đường truyền lànhiễu trắng và mật độ công suất nhiễu đo được tại đầu cuối đường truyền là 10mW/kHz khikhông có tín hiệu vào. Dữ liệu cần truyền qua đường truyền có tốc độ 8,192Mbps. a) Xác định công suất tối thiểu đặt đầu vào đường truyền. b) Xác định số ký hiệu của tín hiệu truyền trên đường truyền này. Giải10 / = 10 / a) Suy hao: = 10 . Công suất nhiễu đặt vào cuối đường truyền: = × 10 = 15 . = 8,192 × 10 = × 1+ → = 43,06. Công suất tối thiểu đặt đầu cuối đường truyền: ( ) = × = 43,06 × 15 = 645,9 . Công suất tối thiểu đặt đầu vào đường truyền: ( )= × ( ) = 10 × 645,9 = 64,59 . b) =2 ( ) = 8,192 → = 8. Bài 3: Vẽ dạng tín hiệu phát lên đường truyền cho các hệ thống sử dụng các loại mã NRZ, RZ, Manchester, AMI, HDB3, B8ZS khi chuỗi bit phát là: 0100 0011 0000 0000 1010. Giả sử bộ phát ở trạng thái vừa được khởi động. Nhận xét các thông số: Băng thông, khả năng đồng bộ, thành phần DC của các bộ mã trên. Cho ví dụ về việc sử dụng bộ mã trong các hệ thống truyền dẫn thực tế. Giải NRZ_L 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0NRZ_L Điện áp âm cho bit 1 và điện áp dương cho bit 0. NRZ_I Băng thông tốt, dễ dàng thực hiện. Nhưng có thành phần DC, thiếu khả năng đồng bộ. Chúa các thành phần tần số thấp, không có khả năng sữa lỗi, không có thành phần clocking để dễ dàng đồng bộ hóa. Được sử dụng trong máy ghi từ, thường không được sử dụng cho truyền dẫn. 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0NRZ_I Ngõ vào tùy mức điện áp, bit 1 đảo thì đảo trạng thái. RZ 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 Thực hiện đơn giản, xuất hiện vạch phổ ở mức ký hiệu mà có thể được sử dụng như tín hiệu của xung clock. Tuy nhiên xuất hiện dòng 1 chiều DC, không có khả năng sữa lỗi khi xuất hiện nhiễu, băng thông sử dụng gấp 2 lần so với NRZ, tính không trong suốt. ManchesterĐồng bộ ở cạnh xung giữa bit, không có thành phần DC. Phát hiện sai khi có mặt của cạnhxung không mong muốn. Tuy nhiên, ít nhất có 1 cạnh xung cho mỗi bit. Tốc độ điều chế cựcđại gấp 2 lần NRZ. Cần băng thông rộng hơn.0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 AMIKhông mất đồng bộ nếu có 1 chuỗi bit 1, không có tích lũy thành phần DC, băng tần thấp, dễphát sai. Tuy nhiên không đảm bảo đồng bộ bit nếu chuỗi bit 0 kéo dài.0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0Bit 1 đầu trạng thái tùy chọn. Ở đây chọn mức cao. HDB3Không chứa thành phần DC, chiếm ít băng thông hơn, có khả năng phát hiện lỗi, là tín hiệutrong suốt. Dùng trong hệ thống 2Mbps và 34Mbps. Được sử dụng trong mạng WAN0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các phương tiện truyền dẫn Lớp vật lý Đường dây điện thoại Kênh truyền có băng thông Môi trường truyền dẫn cáp xoắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cấu trúc máy tính - Nguyễn Hữu Lộc
126 trang 78 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Báo động qua đường dây điện thoại
78 trang 23 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính (Computer Network): Chương 2 - Lưu Đức Trung
11 trang 18 0 0 -
Phân tích đánh giá giao thức hợp tác trong mạng vô tuyến
4 trang 17 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 2 - Nguyễn Cao Đạt
19 trang 14 0 0 -
Bài giảng Các phương tiện truyền dẫn
50 trang 13 0 0 -
140 trang 11 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính và hệ thống thông tin công nghiệp: Chương 2.0 - Đào Đức Thịnh
14 trang 11 0 0 -
LUẬN VĂN: ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TRONG NHÀ QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI
66 trang 7 0 0 -
Mô phỏng hiệu quả của các thiết bị phối hợp bảo vệ trên đường dây điện thoạ
5 trang 5 0 0 -
Controller area network (CAN) - Tạ Đức Anh
29 trang 1 0 0