Bài tập Chương 2: Bài tập toán rời rạc cơ bản
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập về toán rời rạc, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tập chương 2 "Bài tập toán rời rạc cơ bản" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn 9 câu hỏi bài tập ôn thi toán rời rạc. Hy vọng tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Chương 2: Bài tập toán rời rạc cơ bảnBài tập chương 2Lưu ý: N: Tập hợp số tự nhiên, Z: Tập hợp số nguyên, R: Tập hợp số thực.Bài 2.1. Giả sử A = { 1, {1}, {2} }. Hãy chỉ ra các khẳng định đúng trong số các khẳng địnhsau: a) 1 ∈ A b) {1} ∈ A c) {1} ⊂ A d) {{1}} ⊂ A e) {{2}} ∈ A f) {2} ⊂ ABài 2.2. Xét 4 tập hợp con của tập hợp vũ trụ U = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}: A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {1, 2, 4, 8} C = {1, 2, 3, 5, 7}; D = {2, 4, 6, 8}Hãy xác định các tập hợp sau: a) (A ∪ B) ∩ C b) A ∪ (B ∩ C) c) C ∪ D d) C ∩ D e) (A ∪ B) ∩ C f) A ∪ (B ∩ C)Bài 2.3. Cho A, B, C là các tập hợp. Chứng minh rằng: a) A ∩ (BC) = (A ∩ B)(A ∩ C) b) (AB) ∪ (BA) = (A ∪ B)(A ∩ B) c) A(A ∩ B) = (A ∪ B)BBài 2.4. Cho f, g : R → R được xác định bởi f (x) = 2x + 1 và g(x) = x2 + x − 1. Hãy tìm g◦ fvà f◦ g?Bài 2.5. Xét hai ánh xạ f, g : R → R xác định bởi: f (x) = ax + b và g(x) = 1 − x + x2 . Giảsử g◦ f (x) = 9x2 − 9x + 3, hãy xác định a, b.Bài 2.6. Xét ánh xạ f : R → R xác định bởi f (x) = x2 − 3. Hãy tìm f (A) và f −1 (A) đối vớimỗi tập hợp A dưới đây: a) A = {2, 3} b) A = {−3, −2, 2, 3} c) A = (−3, 3) d) A = (−3, 2] e) A = [−7, 2] f ) A = (−4, −3] ∪ [5, 6]Bài 2.7. Với mỗi ánh xạ f : Z → Z dưới đây, hãy xác định xem nó có là đơn ánh, toàn ánhhoặc song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) f (x) = x + 7 b) f (x) = 2x − 3 c) f (x) = −x + 5 e) f (x) = x2 e) f (x) = x2 + x f) f (x) = x3Bài 2.8. Các câu hỏi tương tự như trong bài tập 2.6 nhưng f bây giờ là một ánh xạ f : R → RBài 2.9. Với mỗi ánh xạ f : A → B dưới đây, cho biết nó có đơn ánh, toàn ánh hoặc song ánhkhông? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) A = B = R, f (x) = x + 7 b) A = B = R, f (x) = x2 + 2x − 3 c) A = [4, 9], B = [21, 96], f (x) = x + 7 d) A = R, B = (0, +∞), f (x) = 2x+1 e) A = B = N, f (x) = x(x + 1)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Chương 2: Bài tập toán rời rạc cơ bảnBài tập chương 2Lưu ý: N: Tập hợp số tự nhiên, Z: Tập hợp số nguyên, R: Tập hợp số thực.Bài 2.1. Giả sử A = { 1, {1}, {2} }. Hãy chỉ ra các khẳng định đúng trong số các khẳng địnhsau: a) 1 ∈ A b) {1} ∈ A c) {1} ⊂ A d) {{1}} ⊂ A e) {{2}} ∈ A f) {2} ⊂ ABài 2.2. Xét 4 tập hợp con của tập hợp vũ trụ U = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}: A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {1, 2, 4, 8} C = {1, 2, 3, 5, 7}; D = {2, 4, 6, 8}Hãy xác định các tập hợp sau: a) (A ∪ B) ∩ C b) A ∪ (B ∩ C) c) C ∪ D d) C ∩ D e) (A ∪ B) ∩ C f) A ∪ (B ∩ C)Bài 2.3. Cho A, B, C là các tập hợp. Chứng minh rằng: a) A ∩ (BC) = (A ∩ B)(A ∩ C) b) (AB) ∪ (BA) = (A ∪ B)(A ∩ B) c) A(A ∩ B) = (A ∪ B)BBài 2.4. Cho f, g : R → R được xác định bởi f (x) = 2x + 1 và g(x) = x2 + x − 1. Hãy tìm g◦ fvà f◦ g?Bài 2.5. Xét hai ánh xạ f, g : R → R xác định bởi: f (x) = ax + b và g(x) = 1 − x + x2 . Giảsử g◦ f (x) = 9x2 − 9x + 3, hãy xác định a, b.Bài 2.6. Xét ánh xạ f : R → R xác định bởi f (x) = x2 − 3. Hãy tìm f (A) và f −1 (A) đối vớimỗi tập hợp A dưới đây: a) A = {2, 3} b) A = {−3, −2, 2, 3} c) A = (−3, 3) d) A = (−3, 2] e) A = [−7, 2] f ) A = (−4, −3] ∪ [5, 6]Bài 2.7. Với mỗi ánh xạ f : Z → Z dưới đây, hãy xác định xem nó có là đơn ánh, toàn ánhhoặc song ánh không? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) f (x) = x + 7 b) f (x) = 2x − 3 c) f (x) = −x + 5 e) f (x) = x2 e) f (x) = x2 + x f) f (x) = x3Bài 2.8. Các câu hỏi tương tự như trong bài tập 2.6 nhưng f bây giờ là một ánh xạ f : R → RBài 2.9. Với mỗi ánh xạ f : A → B dưới đây, cho biết nó có đơn ánh, toàn ánh hoặc song ánhkhông? Trong trường hợp nó là song ánh, hãy tìm ánh xạ ngược? a) A = B = R, f (x) = x + 7 b) A = B = R, f (x) = x2 + 2x − 3 c) A = [4, 9], B = [21, 96], f (x) = x + 7 d) A = R, B = (0, +∞), f (x) = 2x+1 e) A = B = N, f (x) = x(x + 1)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập toán rời rạc Toán rời rạc cơ bản Toán rời rạc Ôn thi toán rời rạc Ôn tập toán rời rạc 10 bài tập toán rời rạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 357 14 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 257 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 231 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 217 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 139 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 5 - Nguyễn Quỳnh Diệp
84 trang 79 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 2 - ThS. Trần Quang Khải
27 trang 71 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Vũ Đình Hòa
84 trang 67 0 0 -
Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung
51 trang 59 0 0