Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.19 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 1 gồm có những bài tập Vật lý 11 chủ đề về hiện tượng cảm ứng điện từ. Hệ thống các bài tập sẽ giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm bài để các em nắm được toàn bộ kiến thức trong chủ đề 1. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 1 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comCâu1. Một vòng dây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặtphẵng vòng dây làm thành với một góc = 300. Tính từ thông qua S.*.25.10-6 Wb.20.10-6 Wb.25.10-5 Wb.20.10-5 Wb.Hướng dẫn. Mặt phẵng vòng dây làm thành với góc 300 nên góc giữa và pháp tuyến là 600. Do đó: =BScos( ) = 25.10-6 Wb.Câu2. Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẵng khung dây vuônggóc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Tính bán kín vòng dây7mm.*.8 mm.0.7m0.8 mHướng dẫn. Ta có: = BScos( ) = BR2cos( )=>R = = 8.10-3 m = 8 mm.Câu3. Một khung dây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứngtừ từ B = 0,1 T sao cho mặt phẵng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 600. Tính từ thông qua diệntích giới hạn bởi khung dây.*.8,7.10-4 Wb.7,810-4 Wb.8,7.10-5 Wb.7,8.10-5 Wb.Hướng dẫn. Ta có: = NBScos( ) = 8,7.10-4 Wb.Câu4. Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông quahình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó.= 900.= 450. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com*. = 600.= 300.Hướng dẫn. Ta có: = BScos cos = = = = 600.Câu5. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từlàm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đềuđến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trườngbiến đổi.3.10-4 V.4.10-4 V.*.2.10-4 V.5.10-4 V.Hướng dẫn. Ta có: ec = - =- = 2.10-4 V.Câu6. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp vớimặt phẵng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứngtrong khung nếu trong khoảng 0,05 s:.Cảm ứng từ tăng gấp đôi.*.- 1,36 V- 13,6 V- 12,6 V- 1,26 VHướng dẫn.ta có 1 = NBScos( ) = 6,8.10-2 Wb. Khi 2 = 21 thì ec = - = - 1,36 V. Dấu “-“ cho biếtnếu khung dây khép kín thì suất điện động cảm ứng sẽ gây ra dòng điện cảm ứng có từ trường cảm ứng ngượcchiều với từ trường ngoài.Câu7. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp vớimặt phẵng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứngtrong khung nếu trong khoảng 0,05 s:.Cảm ứng từ giảm đến 0.*.1,36 V13,6 V http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com12,6 V1,26 VHướng dẫn.ta có 1 = NBScos( ) = 6,8.10-2 Wb. Khi 2 = 0 thì ec = - = 1,36 V.Câu8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từcủa một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông góc vớicác đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.- 5.10-2V.*.- 5.10-3 V.- 6.10-2 V.- 6.10-3 V.Hướng dẫn. Ta có: 1 = 0 vì lúc đầu ; 2 = BS = 2.10-4 Wb vì lúc sau // . Do đó: ec = - = - 5.10-3V.Câu9. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt trong một từtrường đều có véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẵng khung dây góc = 600, độ lớn cảm ứngtừ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 . Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trongkhung dây nếu trong thời gian t = 0,01 giây, cảm ứng từ.Giảm đều từ B đến 0.0,1 A.*.0,2 A.0,3 A.0,4 A.Hướng dẫn. Ta có: |ec| = | |= .|B2 – B1|=>|ec| = .|0 – 0,04| = 0,04 V; i = = 0,2 A.Câu10. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt trong một từtrường đều có véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẵng khung dây góc = 600, độ lớn cảm ứngtừ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 . Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trongkhung dây nếu trong thời gian t = 0,01 giây, cảm ứng từ.Tăng đều từ 0 đến 0,5B. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com*.0,1 A.0,2 A.0,3 A.0,4 A.Hướng dẫn. Ta có: |ec| = | |= .|B2 – B1|=>|ec| = .|0,02 – 0| = 0,02 V; i = = 0,1 A.Câu11. Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thờigian. Tính suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứnglà IC = 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 và diện tích của khung là S = 100 cm2.50 T/s*.100 T/s150 T/s200 T/sHướng dẫn.. Ta có: Ic = |ec| = IcR = 1 V; =>|ec| = = = 100 T/s.Câu12. Một ống dây hình trụ dài gồm 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có điện trở R= 16 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ốngdây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây.*.6,25.10-4 W7,25.10-4 W7,25.10-3 W6,25.10-3 WHướng dẫn. Ta có: |ec| = = 0,1 V; i = = 0,625.10-2 A=> P = i2R = 6,25.10-4 W.Câu13. Một vòng dây diện tích S = 100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 F, được đặt trong từ trườngđều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s. Tính điện tíchtụ điện. http://lophocthem ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 1 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comCâu1. Một vòng dây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặtphẵng vòng dây làm thành với một góc = 300. Tính từ thông qua S.*.25.10-6 Wb.20.10-6 Wb.25.10-5 Wb.20.10-5 Wb.Hướng dẫn. Mặt phẵng vòng dây làm thành với góc 300 nên góc giữa và pháp tuyến là 600. Do đó: =BScos( ) = 25.10-6 Wb.Câu2. Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẵng khung dây vuônggóc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Tính bán kín vòng dây7mm.*.8 mm.0.7m0.8 mHướng dẫn. Ta có: = BScos( ) = BR2cos( )=>R = = 8.10-3 m = 8 mm.Câu3. Một khung dây phẵng giới hạn diện tích S = 5 cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứngtừ từ B = 0,1 T sao cho mặt phẵng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 600. Tính từ thông qua diệntích giới hạn bởi khung dây.*.8,7.10-4 Wb.7,810-4 Wb.8,7.10-5 Wb.7,8.10-5 Wb.Hướng dẫn. Ta có: = NBScos( ) = 8,7.10-4 Wb.Câu4. Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ thông quahình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó.= 900.= 450. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com*. = 600.= 300.Hướng dẫn. Ta có: = BScos cos = = = = 600.Câu5. Một khung dây phẵng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từlàm thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đềuđến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trườngbiến đổi.3.10-4 V.4.10-4 V.*.2.10-4 V.5.10-4 V.Hướng dẫn. Ta có: ec = - =- = 2.10-4 V.Câu6. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp vớimặt phẵng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứngtrong khung nếu trong khoảng 0,05 s:.Cảm ứng từ tăng gấp đôi.*.- 1,36 V- 13,6 V- 12,6 V- 1,26 VHướng dẫn.ta có 1 = NBScos( ) = 6,8.10-2 Wb. Khi 2 = 21 thì ec = - = - 1,36 V. Dấu “-“ cho biếtnếu khung dây khép kín thì suất điện động cảm ứng sẽ gây ra dòng điện cảm ứng có từ trường cảm ứng ngượcchiều với từ trường ngoài.Câu7. Một khung dây tròn bán kính 10 cm gồm 50 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp vớimặt phẵng khung dây một góc 600. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Tìm suất điện động cảm ứngtrong khung nếu trong khoảng 0,05 s:.Cảm ứng từ giảm đến 0.*.1,36 V13,6 V http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com12,6 V1,26 VHướng dẫn.ta có 1 = NBScos( ) = 6,8.10-2 Wb. Khi 2 = 0 thì ec = - = 1,36 V.Câu8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200 cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từcủa một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian t = 0,04 s đến vị trí vuông góc vớicác đường sức từ. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.- 5.10-2V.*.- 5.10-3 V.- 6.10-2 V.- 6.10-3 V.Hướng dẫn. Ta có: 1 = 0 vì lúc đầu ; 2 = BS = 2.10-4 Wb vì lúc sau // . Do đó: ec = - = - 5.10-3V.Câu9. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt trong một từtrường đều có véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẵng khung dây góc = 600, độ lớn cảm ứngtừ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 . Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trongkhung dây nếu trong thời gian t = 0,01 giây, cảm ứng từ.Giảm đều từ B đến 0.0,1 A.*.0,2 A.0,3 A.0,4 A.Hướng dẫn. Ta có: |ec| = | |= .|B2 – B1|=>|ec| = .|0 – 0,04| = 0,04 V; i = = 0,2 A.Câu10. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 20 cm2 đặt trong một từtrường đều có véc tơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẵng khung dây góc = 600, độ lớn cảm ứngtừ B = 0,04 T, điện trở khung dây R = 0,2 . Tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trongkhung dây nếu trong thời gian t = 0,01 giây, cảm ứng từ.Tăng đều từ 0 đến 0,5B. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com*.0,1 A.0,2 A.0,3 A.0,4 A.Hướng dẫn. Ta có: |ec| = | |= .|B2 – B1|=>|ec| = .|0,02 – 0| = 0,02 V; i = = 0,1 A.Câu11. Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thờigian. Tính suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết rằng cường độ dòng điện cảm ứnglà IC = 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 và diện tích của khung là S = 100 cm2.50 T/s*.100 T/s150 T/s200 T/sHướng dẫn.. Ta có: Ic = |ec| = IcR = 1 V; =>|ec| = = = 100 T/s.Câu12. Một ống dây hình trụ dài gồm 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm2. Ống dây có điện trở R= 16 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ốngdây và có độ lớn tăng đều 10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt của ống dây.*.6,25.10-4 W7,25.10-4 W7,25.10-3 W6,25.10-3 WHướng dẫn. Ta có: |ec| = = 0,1 V; i = = 0,625.10-2 A=> P = i2R = 6,25.10-4 W.Câu13. Một vòng dây diện tích S = 100 cm2 nối vào tụ điện có điện dung C = 200 F, được đặt trong từ trườngđều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây, có độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s. Tính điện tíchtụ điện. http://lophocthem ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý 11 Chuyên đề bài tập Vật lý 11 Kiến thức Vật lý 11 Bài tập Vật lý 11 Bài giảng Vật lý 11 Hiện tượng cảm ứng điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 5: Hiện tượng cảm ứng điện từ
16 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, TP. HCM
7 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 2
209 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Ban KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
19 trang 34 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Châu Đức
5 trang 33 0 0 -
Khai thác và sử dụng các video clip trong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 THPT
5 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
10 trang 27 0 0 -
312 trang 25 0 0
-
Tài liệu giảng dạy môn Vật lý đại cương A2
102 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Ban KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây
16 trang 24 0 0