Danh mục

Bài tập có đáp án Luật lao động

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 88.50 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề bài : 1.Phân tích và nêu ý kiến về trình tự, thủ tục đình công (3 điểm ); 2.Anh H vào làm việc tại chi nhánh công ty bảo hiểm TPHCM tại quận Ba Đình- Hà Nội từ tháng 6 năm 2005 với công việc là khai thác viên bảo hiểm thời hạn 1 năm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập có đáp án Luật lao động Đề bài :1.Phân tích và nêu ý kiến về trình tự, thủ tục đình công (3 điểm )2.Anh H vào làm việc tại chi nhánh công ty bảo hiểm TPHCM tại quậnBa Đình- Hà Nội từ tháng 6 năm 2005 với công việc là khai thác viênbảo hiểm thời hạn 1 năm, mức lương 3 triệu đồng/tháng.Hết hạn HĐ,mặc dù không ký tiếp HĐ mới nhưng anh vẫn tiếp tục làm công việccũ với mức lương không thay đổi.Ngày 30/06/2010, phòng khu vực Vthuộc chi nhánh công ty bảo hiểm TPHCM tại HN đã họp kiểm điểmanh H vì lý do anh làm mất 6 ấn chỉ và chiếm dụng phí bảo hiểm trongmột thời gian dài.Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo chi nhánhcông ty Bảo hiểm TPHCM tại HN, chủ tịch công đoàn nhưng khôngthông báo cho anh tham dự vì cho rằng: chứng cứ đã đầy đủ.Ngày15/07/2010 giám đốc công ty bảo hiểm thành phố HCM tại HN đã raquyết định kỷ luật sa thải anh H theo Điều 85 BLLĐa/ Hợp đồng lao động giữa anh H và công ty bảo hiểm TPHCM là loạiHĐLĐ nào? Tại sao? (1 điểm)b/ Anh H có thể khởi kiện vụ tranh chấp trên tại tòa án nào? (1,5 điểm)c/ Việc xử lý kỷ luật của công ty có tuân thủ đúng các quy định về thủtục xử lý kỷ luật theo Đ87 BLLĐ hay không? (1,5 điểm)d/ Hãy giải quyết quyền lợi cho anh H theo quy định của pháp luậthiện hành (1 điểm )đ/ Giả sử, hành vi làm mất ấn chỉ của anh H gây thiệt hại nghiêm trọngđến lợi ích của công ty đủ để sa thải nhưng công ty Bảo hiểm TPHCMkhông ra quyết định sa thải mà ra quyết định đơn phương chấm dứthợp đồng với anh H thì có hợp pháp không? Tại sao? Nếu hợp pháp thìcó phải có điều kiện gì? (2 điểm) BÀI LÀM 1.Phân tích và nêu ý kiến về trình tự, thủ tục đình công (3điểm) a.Khái niệm đình công : Đình công là sự ngừng việc tập thể cótổ chức của người lao động, nhằm gây áp lực buộc người sử dụng laođộng hoặc các chủ thể khác phải thỏa mãn một hoặc một số yêu cầucủa tập thể lao động. b.Trình tự, thủ tục đình công Trình tự, thủ tục đình công gồm thủ tục chuẩn bị đình công vàcách thức tiến hành đình công. Khi có tranh chấp xảy ra giữa tập thể lao động và người sử dụnglao động thì đình công là cách thức để giải quyết tranh chấp lao động,đây chính là điều kiện xảy ra cuộc đình công. Sau khi có tranh chấp xảy ra, tranh chấp đó sẽ được giải quyếttrước hết thông qua hòa giải, thương lượng.Điều 174 BLLĐ (sửa đổi,bổ sung) quy định: “Ban chấp hành công đoàn cơ sở có quyền tiếnhành các thủ tục quy định tại Điều 174a và Điều 174b của Bộ luật nàyđể định công trong trường hợp quy định tại khỏan 2 Điều 170a của Bộluật này mà tập thể lao động không yêu cầu Tòa án nhân dân giảiquyết hoặc trong trường hợp quy định tại khỏan 3 Điều 171 của Bộluật này”.Như vậy, thời điểm có quyền đình công là sau khi tranh chấplao động tập thể đã được đưa ra giải quyết theo thủ tục hòa giải nhưngchưa giải quyết được do Hội đồng trọng tài lao động hòa giải khôngthành hoặc hết thời hạn giải quyết hòa giải theo quy định của phápluật mà Hội đồng trọng tài lao động không tiến hành giải quyết. Khi đó, thủ tục chuẩn bị đình công được tiến hành theo các bướcsau : - Khởi xướng đình công : Điều 172a quy định: “Đình công phảido Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn lâmthời (sau đây gọi chung là Ban chấp hành công đoàn c ơ sở) t ổ chức vàlãnh đạo. Đối với doanh nghiệp chưa có Ban chấp hành công đoàn cơsở thì việc tổ chức và lãnh đạo đình công phải do đại diện được tậpthể lao động cử và việc cử này đã được thông báo với công đoànhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoặc tương đương (sau đâygọi chung là đại diện tập thể lao động)”. Theo đó, người khởi xướngcó thể là Ban chấp hành công đoàn, hoặc 1/3 số người lao động trongtập thể của doanh nghiệp (nếu việc đình công được tiến hành trongdoanh nghiệp, hoặc quá nửa số người lao động trong một bộ phận cơcấu của doanh nghiệp đề nghị (nếu đình công được tiến hành trong bộphận đó). - Sau khi có người tổ chức và lãnh đạo đình công thì nh ữngngười này tiến hành tổ chức lấy ý kiến của tập thể lao động để xácđịnh số người tán thành đình công bằng cách bỏ phiếu kín hoặc lấychữ ký .Việc này được thực hiện theo quy định tại Điều 174a và Điều174b BLLĐ (sửa đổi, bổ sung).Điều 174a BLLĐ (sửa đổi, bổ sung)quy định: “1. Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện tập thể lao độnglấy ý kiến để đình công theo quy định sau đây: a) Đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp có dưới ba trămngười lao động thì lấy ý kiến trực tiếp của người lao động; b) Đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp có từ ba trămngười lao động trở lên thì lấy ý kiến của thành viên Ban ch ấp hànhcông đoàn cơ sở, Tổ trưởng tổ công đoàn và Tổ trưởng tổ sản xuất;trường hợp không có công đoàn cơ sở thì lấy ý kiến của Tổ trưởng, Tổphó tổ sản xuất. 2. Việc tổ chức lấy ý kiến có thể thực hiện bằng hình thức bỏ phi ếuhoặc lấy chữ ký. Thời gian và hình thức tổ chức lấy ý kiến để đình công do Ban chấphành c ...

Tài liệu được xem nhiều: