Bài tập cuối khóa tham vấn
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 47.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm mang lại hiệu quả lớn nhất cho anh/ chị trong khóa học này, anh/ chị sẽ được yêu
cầu thực hiện tiến trình tham vấn nhiều bước với một trẻ lang thang hoặc trẻ trong hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn. Anh/ chị có thể thuật lại từng bước quá trình tham vấn của mình,
viết báo cáo đánh giá ca cụ thể này theo mẫu (gợi ý) phát cho anh/ chị. Cuối bản báo cáo,
anh/ chị cần nêu rõ những kỹ năng nào anh/ chị đã sử dụng trong từng bước tham vấn cụ
thể, các lý thuyết tâm lý học có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập cuối khóa tham vấn YÊU CẦU TRONG BÀI TẬP CUÔI KHÓA HỌC Nhằm mang lại hiệu quả lớn nhất cho anh/ chị trong khóa học này, anh/ chị sẽ được yêu cầu thực hiện tiến trình tham vấn nhiều bước với một trẻ lang thang hoặc trẻ trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Anh/ chị có thể thuật lại từng bước quá trình tham vấn của mình, viết báo cáo đánh giá ca cụ thể này theo mẫu (gợi ý) phát cho anh/ chị. Cuối bản báo cáo, anh/ chị cần nêu rõ những kỹ năng nào anh/ chị đã sử dụng trong từng bước tham vấn cụ thể, các lý thuyết tâm lý học có thể ứng dụng trong ca này để giải thích vấn đề, suy nghĩ, thái độ, hành vi, con người của thân chủ. CHÚ Ý: Anh/ chị cần hỏi ý kiến thân chủ của mình trước khi đưa tình huống ấy vào báo cáo cuối khóa. Đảm bảo với thân chủ rằng anh/ chị sẽ không sử dụng tên thật của chúng khi trình bày trường hợp của trẻ. Hãy giải thích rõ lý do anh/ chị nói về trường hợp của trẻ trong khóa học này (để giúp anh/ chị cải thiện các kỹ năng của nhà tham vấn, từ đó anh/ chị có thể giúp trẻ đó và các trẻ khác). Nếu trẻ không đồng ý, anh/ chị phải tôn trọng ý muốn của trẻ và tìm một trường hợp khác mà trẻ sẵn lòng chia sẻ. 1 MẪU BÀI TẬP CUỐI KHÓA Ngày: 27/05/2010 Tên của trẻ: Nguyễn Hoàng Việt Thời gian và địa điểm phỏng vấn: Những thông tin sau đây dựa trên hai cuộc phỏng vấn với thân chủ và hai cuộc phỏng vấn với mẹ của thân chủ tại nhà. XÁC ĐỊNH THÔNG TIN BAN ĐẦU Thân chủ là một cậu bé 14 tuổi làm nghề đánh giày đã 3 tháng ở quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Cậu đến với trung tâm tham vấn qua giới thiệu của một tình nguyện viên của trung tâm. Cậu bé vừa thấp vừa gầy. Qua hai cuộc nói chuyện ban đầu, cậu bé rất buồn. Cậu bé nói rất nhỏ và luôn tránh giao tiếp bằng mắt. Cậu trông hơi bẩn và tóc tai rối bù, quần áo rách nát và không có giày. VẤN ĐỀ NỔI CỘM Thân chủ kể rằng: “Cháu phải kiếm tiền để giúp đỡ gia đình vì gia đình cháu rất nghèo”. Cậu bé cũng bày tỏ rằng cậu thấy hạnh phúc khi không đi học nữa vì “ở trường rất là buồn tẻ”. Theo tình nguyện viên, người đã giới thiệu Việt đến trung tâm, Việt có giao lưu với một số trẻ lớn hơn có sử dụng thuốc phiện. Mẹ của Việt nói rằng cô ta không còn kiểm soát được các hành vi của Việt nữa và “không biết phải làm gì với cháu”. NGUỒN GỐC CỦA VẤN ĐỀ HIỆN TẠI Mẹ của Việt, chị Oanh, nói rằng Việt thường xuyên là đứa bé hư và bướng bỉnh. Cô ta chê bai Việt và nói rằng cháu thường chọc tức các em gái và cha dượng. Khi Việt đang còn đi học, cháu thường tham gia đánh nhau và đã bị đuổi học sau vài lần đánh các bạn cùng lớp. Chị Oanh kể rằng cháu đã có rất nhiều bạn nhưng kể từ khi cháu nghỉ học, cháu bắt đầu giao du với những “đứa bé hư” cùng làm việc trên đường phố. Theo chị Oanh, Việt thỉnh thoảng đến tận khuya vẫn không về nhà và trở nên thiếu tôn trọng mọi người từ vài tháng gần đây. Chị còn nói thêm rằng, “Việt làm việc chưa chăm chỉ để giúp đỡ gia đình. Thái độ của Việt thay đổi quá nhanh”. Việt cho rằng cháu chẳng có vấn đề gì ngoài việc gia đình cháu quá nghèo. Cháu không đồng ý với những gì mẹ nói, và cháu cho rằng mọi chuyện đều ổn cả. NGUỒN GỐC VÀ HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH Mẹ của Việt, chị Oanh, 31 tuổi. Chị lớn lên trong một trại trẻ mồ côi ở một tỉnh miền Trung, và đã học hết lớp 6. Chị kể rằng chị gặp bố của Việt, anh Hải, khi chị mới 16 tuổi, và có mang Việt một năm sau đó. Bố mẹ Hải phản đối kịch liệt cuộc hôn nhân của anh chị, và họ từ chối việc thừa nhận cháu Việt. Anh Hải chết trong một tai nạn ô tô khi Việt mới 4 tháng tuổi, và chị Oanh tái hôn 2 năm sau. Chị có 3 con với người chồng thứ 2, hai cháu gái một 9 tuổi, một 4 tuổi, và một bé trai 6 tháng tuổi. Việt hiện đang sống với mẹ, cha dượng và các em gái trong căn hộ một buồng ở quận Tân Bình. Cháu bé trai về sống với bà con ở ngoại thành vì hiện nay gia đình chị không có đủ tiền để nuôi cháu. Chị Oanh kể rằng người chồng hiện nay của chị, anh Lập, là một người đạp xích lô và nghiện rượu trầm trọng gần 3 năm nay. Số tiền nhỏ nhoi anh kiếm được chỉ ném vào quán nhậu. Chị Oanh đi ăn xin cùng bé gái 4 tuổi cả ngày. Cháu gái 9 tuổi đi học ban ngày, bán báo buổi tối để thêm thắt vào thu nhập của gia đình. 2 Chị Oanh kể rằng Lập đánh cháu Việt thường xuyên. “Lập phải đánh Việt vì cháu hư hỏng và nghiện ngập”. Theo chị Oanh, Lập không đánh bất cứ đứa trẻ nào, anh ta ghét Việt thậm tệ. SỨC KHỎE Chị Oanh kể rằng khi còn nhỏ Việt rất yếu, và gần chết ở giai đoạn 3 tuổi. Chị Oanh không thể chỉ chính xác nguyên nhân căn bệnh của em. Chị chỉ cho rằng do khó khăn về kinh tế, Việt không được nuôi dưỡng đầy đủ. Cháu Việt hiện nay rõ ràng là rất khỏe, mặc dù cháu nói cháu chỉ ăn một hoặc hai bữa một ngày. Cháu Việt không có một kiểm tra sức khỏe nào trong hơn 2 năm qua. Cháu Hà em gái 9 tuổi c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập cuối khóa tham vấn YÊU CẦU TRONG BÀI TẬP CUÔI KHÓA HỌC Nhằm mang lại hiệu quả lớn nhất cho anh/ chị trong khóa học này, anh/ chị sẽ được yêu cầu thực hiện tiến trình tham vấn nhiều bước với một trẻ lang thang hoặc trẻ trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Anh/ chị có thể thuật lại từng bước quá trình tham vấn của mình, viết báo cáo đánh giá ca cụ thể này theo mẫu (gợi ý) phát cho anh/ chị. Cuối bản báo cáo, anh/ chị cần nêu rõ những kỹ năng nào anh/ chị đã sử dụng trong từng bước tham vấn cụ thể, các lý thuyết tâm lý học có thể ứng dụng trong ca này để giải thích vấn đề, suy nghĩ, thái độ, hành vi, con người của thân chủ. CHÚ Ý: Anh/ chị cần hỏi ý kiến thân chủ của mình trước khi đưa tình huống ấy vào báo cáo cuối khóa. Đảm bảo với thân chủ rằng anh/ chị sẽ không sử dụng tên thật của chúng khi trình bày trường hợp của trẻ. Hãy giải thích rõ lý do anh/ chị nói về trường hợp của trẻ trong khóa học này (để giúp anh/ chị cải thiện các kỹ năng của nhà tham vấn, từ đó anh/ chị có thể giúp trẻ đó và các trẻ khác). Nếu trẻ không đồng ý, anh/ chị phải tôn trọng ý muốn của trẻ và tìm một trường hợp khác mà trẻ sẵn lòng chia sẻ. 1 MẪU BÀI TẬP CUỐI KHÓA Ngày: 27/05/2010 Tên của trẻ: Nguyễn Hoàng Việt Thời gian và địa điểm phỏng vấn: Những thông tin sau đây dựa trên hai cuộc phỏng vấn với thân chủ và hai cuộc phỏng vấn với mẹ của thân chủ tại nhà. XÁC ĐỊNH THÔNG TIN BAN ĐẦU Thân chủ là một cậu bé 14 tuổi làm nghề đánh giày đã 3 tháng ở quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Cậu đến với trung tâm tham vấn qua giới thiệu của một tình nguyện viên của trung tâm. Cậu bé vừa thấp vừa gầy. Qua hai cuộc nói chuyện ban đầu, cậu bé rất buồn. Cậu bé nói rất nhỏ và luôn tránh giao tiếp bằng mắt. Cậu trông hơi bẩn và tóc tai rối bù, quần áo rách nát và không có giày. VẤN ĐỀ NỔI CỘM Thân chủ kể rằng: “Cháu phải kiếm tiền để giúp đỡ gia đình vì gia đình cháu rất nghèo”. Cậu bé cũng bày tỏ rằng cậu thấy hạnh phúc khi không đi học nữa vì “ở trường rất là buồn tẻ”. Theo tình nguyện viên, người đã giới thiệu Việt đến trung tâm, Việt có giao lưu với một số trẻ lớn hơn có sử dụng thuốc phiện. Mẹ của Việt nói rằng cô ta không còn kiểm soát được các hành vi của Việt nữa và “không biết phải làm gì với cháu”. NGUỒN GỐC CỦA VẤN ĐỀ HIỆN TẠI Mẹ của Việt, chị Oanh, nói rằng Việt thường xuyên là đứa bé hư và bướng bỉnh. Cô ta chê bai Việt và nói rằng cháu thường chọc tức các em gái và cha dượng. Khi Việt đang còn đi học, cháu thường tham gia đánh nhau và đã bị đuổi học sau vài lần đánh các bạn cùng lớp. Chị Oanh kể rằng cháu đã có rất nhiều bạn nhưng kể từ khi cháu nghỉ học, cháu bắt đầu giao du với những “đứa bé hư” cùng làm việc trên đường phố. Theo chị Oanh, Việt thỉnh thoảng đến tận khuya vẫn không về nhà và trở nên thiếu tôn trọng mọi người từ vài tháng gần đây. Chị còn nói thêm rằng, “Việt làm việc chưa chăm chỉ để giúp đỡ gia đình. Thái độ của Việt thay đổi quá nhanh”. Việt cho rằng cháu chẳng có vấn đề gì ngoài việc gia đình cháu quá nghèo. Cháu không đồng ý với những gì mẹ nói, và cháu cho rằng mọi chuyện đều ổn cả. NGUỒN GỐC VÀ HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH Mẹ của Việt, chị Oanh, 31 tuổi. Chị lớn lên trong một trại trẻ mồ côi ở một tỉnh miền Trung, và đã học hết lớp 6. Chị kể rằng chị gặp bố của Việt, anh Hải, khi chị mới 16 tuổi, và có mang Việt một năm sau đó. Bố mẹ Hải phản đối kịch liệt cuộc hôn nhân của anh chị, và họ từ chối việc thừa nhận cháu Việt. Anh Hải chết trong một tai nạn ô tô khi Việt mới 4 tháng tuổi, và chị Oanh tái hôn 2 năm sau. Chị có 3 con với người chồng thứ 2, hai cháu gái một 9 tuổi, một 4 tuổi, và một bé trai 6 tháng tuổi. Việt hiện đang sống với mẹ, cha dượng và các em gái trong căn hộ một buồng ở quận Tân Bình. Cháu bé trai về sống với bà con ở ngoại thành vì hiện nay gia đình chị không có đủ tiền để nuôi cháu. Chị Oanh kể rằng người chồng hiện nay của chị, anh Lập, là một người đạp xích lô và nghiện rượu trầm trọng gần 3 năm nay. Số tiền nhỏ nhoi anh kiếm được chỉ ném vào quán nhậu. Chị Oanh đi ăn xin cùng bé gái 4 tuổi cả ngày. Cháu gái 9 tuổi đi học ban ngày, bán báo buổi tối để thêm thắt vào thu nhập của gia đình. 2 Chị Oanh kể rằng Lập đánh cháu Việt thường xuyên. “Lập phải đánh Việt vì cháu hư hỏng và nghiện ngập”. Theo chị Oanh, Lập không đánh bất cứ đứa trẻ nào, anh ta ghét Việt thậm tệ. SỨC KHỎE Chị Oanh kể rằng khi còn nhỏ Việt rất yếu, và gần chết ở giai đoạn 3 tuổi. Chị Oanh không thể chỉ chính xác nguyên nhân căn bệnh của em. Chị chỉ cho rằng do khó khăn về kinh tế, Việt không được nuôi dưỡng đầy đủ. Cháu Việt hiện nay rõ ràng là rất khỏe, mặc dù cháu nói cháu chỉ ăn một hoặc hai bữa một ngày. Cháu Việt không có một kiểm tra sức khỏe nào trong hơn 2 năm qua. Cháu Hà em gái 9 tuổi c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết tâm lý tâm lý học tiến trình tham vấn hành vi con người ý kiến thân chủTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 513 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 366 7 0 -
3 trang 286 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 269 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 261 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0