Bài tập Điện tâm đồ: Chương 3
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điện tâm đồ là một trong những công cụ chẩn đoán quan trọng nhất trong y khoa cấp tính. Mời các bạn cùng tham khảo "Bài tập Điện tâm đồ: Chương 3" sau đây gồm các câu hỏi bài tập hữu ích và kèm theo hướng dẫn giải nhằm hỗ trợ kiến thức cần thiết về điện tâm đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Điện tâm đồ: Chương 3QUIZZ – CHƯƠNG 3ECGTEACHER.COMwww.dientamdo.com1QUIZZ – CHƯƠNG 3NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMHầu hết các bệnh nhân đến bệnh viện với ST chênh lên trên ECG đều không phải là do nhồi máu cơ tim. Mục đích của các câu hỏi từ 1- 9 ở đây là giúp bạn biết cách chẩn đoán phân biệt trong trường hợp phát hiện thấy có đoạn ST chênh lên trên ECG. Đừng lo lắng nếu bạn thấy khó khăn với những câu hỏi này, vì chúng có ý nghĩa giảng dạy nhiều hơn là một bài test.Câu 1Một bệnh nhân 25 tuổi làm nghề thư ký biểu hiện đau ngực ở vùng trung tâm, tăng lên khi hít sâu, và người mệt mỏi toàn thân. Khi thăm khám lâm sàng thì thấy các dấu hiệu sống đều ổn định. Nghe tim thì thấy có một tiếng chói tai rất khó nghe trong suốt chu chuyển tim. ECG của bệnh nhâna. Chẩn đoán là gì b. Bất thường nào trên ECG của bệnh nhânCopyright© www.dientamdo.com2QUIZZ – CHƯƠNG 3Đáp án:a. Viêm màng ngoài tim cấp (đau ngực và tiếng cọ màng ngoài tim) ECG này bất thường với hình ảnh ST chênh lên ở nhiều chuyển đạo. Khi bạn nhìn kỹ hơn vào ECG bạn sẽ thấy ST chênh lên ở đây là chênh lõm (được minh họa ở hình bên ở chuyển đạo II). Người ta gọi đây là hình ảnh ST chênh lên hình yên ngựa, và là đặc trưng của viêm màng ngoài tim cấp tính. Ở chuyển đạo này, bạn cũng có thể nhìn thấy một hình đoạn PR (các bạn cần phân biệt giữa Segment và intervals, PR interval là khoảng PR – được đo từ đầu sóng P cho đến đầu phức bộ QRS, còn PR segment – đoạn PR, được đo từ cuối của sóng P đến điểm bắt đầu của phức bộ QRS) bị chênh xuống ở dưới đường đẳng điện (minh họa bằng vòng tròn màu đỏ ở phía dưới), đây cũng là một hình ảnh đặc trưng của viêm màng ngoài tim. Các bạn cũng để ý là đoạn PR chênh lên trên đường đẳng điện ở các chuyển đạo có sóng P âm (ví dụ chuyển đạo aVR) trên ECG của bệnh nhân. Sự thay đổi hướng của đoạn PR so với sóng P như thế này là một đặc trưng của viêm màng ngoài tim cấp tính. Một điều ở đây nữa là ST chênh lên ở rất nhiều chuyển đạo cũng là một bằng chứng giúp các bạn loại trừ trường hợp bệnh lý thiếu máu cơ tim. Hiếm khi nào mà nhiều nhánh của động mạch vành có thể bị tắc cùng một thời điểm. Chúng tôi xin giới thiệu với các bạn một số kiểu chênh lên của ST rất dễ dàng nhận biết. Ở ví dụ (a) ở đây, các bạn hãy kẻ một đường thẳng nối điểm J với đỉnh của sóng T (đường màu đỏ), nếu như đoạn ST chênh lên mà nằm trên đường màu đỏ, thì người ta gọi là ST chênh lồi. ST chênh lồi giúp gợi ý cao nhồi máu cơ tim cấp (nhưng dĩ nhiên không phải hoàn toàn 100%)Nếu như đoạn ST chênh lên mà nằm ngay đường nối giữa điểm J và đỉnh của sóng T như ví dụ (b) này thì cũng được cho là liên quan đến nhồi máu cơ tim cấpNgược lại, nếu ST chênh lõm như trong ví dụ (C) này (tức là ST nằm dưới đường nối giữa điểm J và đỉnh của sóng T thì thường gặp hơn trong những bệnh lý không liên quan đến nhồi máu cơ tim cấp, cũng như hiệnCopyright© www.dientamdo.com3QUIZZ – CHƯƠNG 3tượng tái cực sớm lành tính (benign early repolarization) mà các bạn sẽ được nhìn thấy sau đây thôiTrong khi ST chênh lồi thì gợi ý cao nhồi máu cơ tim, nhưng trên thực tế, cả 3 kiểu chênh như thế này đều có thể gặp ở những bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim và nó có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác trong cơn nhồi máu cơ tim. Nói chung tất cả những hình ảnh trên ECG đều không tuyệt đối.Câu 2Một bệnh nhân nam 45 tuổi là một giám đốc điều hành của một công ty tiền sử trước đây hoàn toàn khỏe mạnh, ông ta chỉ đến khám sức khỏe định kỳ và được chỉ định làm ECG mà thôi. Ông ta đến phòng khám sau buổi làm việc và không biểu hiện triệu chứng gì. Đây là ECG của ông ta.a. Có bất thường gì ở trên ECG của bệnh nhân này? b. Nguyên nhân là gì?Đáp án:Đoạn ST ở bệnh nhân này chênh lên rất rõ ở rất nhiều các chuyển đạo, V1 – 6, I, II, III, aVF và aVL. Nhưng trên thực tế bệnh nhân này hoàn toàn khỏe mạnh. Đây là một ví dụ về một hình ảnh điện tâm đồ bình thường mà người ta gọi là “Tái cực sớm lành tính” – Benign early repolarization (BER) (thỉnh thoảng người ta gọi nó dưới cái tên là “cất cánh cao” – high take off”. BER có thể được nhìn thấy ở một vài hoặc ở rất nhiều chuyển đạo trên một bệnh nhân cụ thể. Đây là một hình ảnh hoàn toàn lành tính và được quan sát thấy ở một tỷ lệ cao các cá thể bình thường. Nó thường xuất hiện ở các chuyển đạo trước tim, đặc biệt là chuyển đạo V1 và V2. Trong hầu hết các trường hợp, ST chênh lên ở các chuyển đạo trước tim thứ phát sau BER thường có độ chênh lên < 2mm về cường độ điện thế (so sánh với đoạn TP nằm sauCopyright© www.dientamdo.com4QUIZZ – CHƯƠNG 3nó). Còn nếu hình ảnh này xuất hiện ở các chuyển đạo chi thì thường < 1mm. Tuy nhiên, thỉnh thoảng nó cao bất thường (có khoảng 2% các trường hợp chênh lên > 5mm). Nhưng các bạn có thể hình dung, nếu một bệnh nhân BER biểu hiện triệu chứng đau ngực, với ST chênh lên như vậy sẽ rất dễ chẩn đoán nhầm với STEMI và từ đó sử dụng những loại thuốc không phù hợp và rất nguy hiểm cho bệnh nhân. Có một số đặc đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Điện tâm đồ: Chương 3QUIZZ – CHƯƠNG 3ECGTEACHER.COMwww.dientamdo.com1QUIZZ – CHƯƠNG 3NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ THIẾU MÁU CƠ TIMHầu hết các bệnh nhân đến bệnh viện với ST chênh lên trên ECG đều không phải là do nhồi máu cơ tim. Mục đích của các câu hỏi từ 1- 9 ở đây là giúp bạn biết cách chẩn đoán phân biệt trong trường hợp phát hiện thấy có đoạn ST chênh lên trên ECG. Đừng lo lắng nếu bạn thấy khó khăn với những câu hỏi này, vì chúng có ý nghĩa giảng dạy nhiều hơn là một bài test.Câu 1Một bệnh nhân 25 tuổi làm nghề thư ký biểu hiện đau ngực ở vùng trung tâm, tăng lên khi hít sâu, và người mệt mỏi toàn thân. Khi thăm khám lâm sàng thì thấy các dấu hiệu sống đều ổn định. Nghe tim thì thấy có một tiếng chói tai rất khó nghe trong suốt chu chuyển tim. ECG của bệnh nhâna. Chẩn đoán là gì b. Bất thường nào trên ECG của bệnh nhânCopyright© www.dientamdo.com2QUIZZ – CHƯƠNG 3Đáp án:a. Viêm màng ngoài tim cấp (đau ngực và tiếng cọ màng ngoài tim) ECG này bất thường với hình ảnh ST chênh lên ở nhiều chuyển đạo. Khi bạn nhìn kỹ hơn vào ECG bạn sẽ thấy ST chênh lên ở đây là chênh lõm (được minh họa ở hình bên ở chuyển đạo II). Người ta gọi đây là hình ảnh ST chênh lên hình yên ngựa, và là đặc trưng của viêm màng ngoài tim cấp tính. Ở chuyển đạo này, bạn cũng có thể nhìn thấy một hình đoạn PR (các bạn cần phân biệt giữa Segment và intervals, PR interval là khoảng PR – được đo từ đầu sóng P cho đến đầu phức bộ QRS, còn PR segment – đoạn PR, được đo từ cuối của sóng P đến điểm bắt đầu của phức bộ QRS) bị chênh xuống ở dưới đường đẳng điện (minh họa bằng vòng tròn màu đỏ ở phía dưới), đây cũng là một hình ảnh đặc trưng của viêm màng ngoài tim. Các bạn cũng để ý là đoạn PR chênh lên trên đường đẳng điện ở các chuyển đạo có sóng P âm (ví dụ chuyển đạo aVR) trên ECG của bệnh nhân. Sự thay đổi hướng của đoạn PR so với sóng P như thế này là một đặc trưng của viêm màng ngoài tim cấp tính. Một điều ở đây nữa là ST chênh lên ở rất nhiều chuyển đạo cũng là một bằng chứng giúp các bạn loại trừ trường hợp bệnh lý thiếu máu cơ tim. Hiếm khi nào mà nhiều nhánh của động mạch vành có thể bị tắc cùng một thời điểm. Chúng tôi xin giới thiệu với các bạn một số kiểu chênh lên của ST rất dễ dàng nhận biết. Ở ví dụ (a) ở đây, các bạn hãy kẻ một đường thẳng nối điểm J với đỉnh của sóng T (đường màu đỏ), nếu như đoạn ST chênh lên mà nằm trên đường màu đỏ, thì người ta gọi là ST chênh lồi. ST chênh lồi giúp gợi ý cao nhồi máu cơ tim cấp (nhưng dĩ nhiên không phải hoàn toàn 100%)Nếu như đoạn ST chênh lên mà nằm ngay đường nối giữa điểm J và đỉnh của sóng T như ví dụ (b) này thì cũng được cho là liên quan đến nhồi máu cơ tim cấpNgược lại, nếu ST chênh lõm như trong ví dụ (C) này (tức là ST nằm dưới đường nối giữa điểm J và đỉnh của sóng T thì thường gặp hơn trong những bệnh lý không liên quan đến nhồi máu cơ tim cấp, cũng như hiệnCopyright© www.dientamdo.com3QUIZZ – CHƯƠNG 3tượng tái cực sớm lành tính (benign early repolarization) mà các bạn sẽ được nhìn thấy sau đây thôiTrong khi ST chênh lồi thì gợi ý cao nhồi máu cơ tim, nhưng trên thực tế, cả 3 kiểu chênh như thế này đều có thể gặp ở những bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim và nó có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác trong cơn nhồi máu cơ tim. Nói chung tất cả những hình ảnh trên ECG đều không tuyệt đối.Câu 2Một bệnh nhân nam 45 tuổi là một giám đốc điều hành của một công ty tiền sử trước đây hoàn toàn khỏe mạnh, ông ta chỉ đến khám sức khỏe định kỳ và được chỉ định làm ECG mà thôi. Ông ta đến phòng khám sau buổi làm việc và không biểu hiện triệu chứng gì. Đây là ECG của ông ta.a. Có bất thường gì ở trên ECG của bệnh nhân này? b. Nguyên nhân là gì?Đáp án:Đoạn ST ở bệnh nhân này chênh lên rất rõ ở rất nhiều các chuyển đạo, V1 – 6, I, II, III, aVF và aVL. Nhưng trên thực tế bệnh nhân này hoàn toàn khỏe mạnh. Đây là một ví dụ về một hình ảnh điện tâm đồ bình thường mà người ta gọi là “Tái cực sớm lành tính” – Benign early repolarization (BER) (thỉnh thoảng người ta gọi nó dưới cái tên là “cất cánh cao” – high take off”. BER có thể được nhìn thấy ở một vài hoặc ở rất nhiều chuyển đạo trên một bệnh nhân cụ thể. Đây là một hình ảnh hoàn toàn lành tính và được quan sát thấy ở một tỷ lệ cao các cá thể bình thường. Nó thường xuất hiện ở các chuyển đạo trước tim, đặc biệt là chuyển đạo V1 và V2. Trong hầu hết các trường hợp, ST chênh lên ở các chuyển đạo trước tim thứ phát sau BER thường có độ chênh lên < 2mm về cường độ điện thế (so sánh với đoạn TP nằm sauCopyright© www.dientamdo.com4QUIZZ – CHƯƠNG 3nó). Còn nếu hình ảnh này xuất hiện ở các chuyển đạo chi thì thường < 1mm. Tuy nhiên, thỉnh thoảng nó cao bất thường (có khoảng 2% các trường hợp chênh lên > 5mm). Nhưng các bạn có thể hình dung, nếu một bệnh nhân BER biểu hiện triệu chứng đau ngực, với ST chênh lên như vậy sẽ rất dễ chẩn đoán nhầm với STEMI và từ đó sử dụng những loại thuốc không phù hợp và rất nguy hiểm cho bệnh nhân. Có một số đặc đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập Điện tâm đồ: Chương 3 Sinh lý bệnh Vật lý trị liệu Điện tâm đồ Bài tập điện tâm đồ Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 371 0 0 -
Báo cáo thực tế: Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM
34 trang 171 0 0 -
7 trang 155 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 136 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 125 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
5 trang 63 1 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 60 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0