Bài tập Điện thế - Hiệu điện thế
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.04 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập Điện thế - Hiệu điện thế Nâng cao Bài 1: Tại hai đỉnh C, D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB = 4 m, BC = 3 m) người ta đặt hai điện tích điểm q1 = –3.10–8 C (tại C), q2 = 3.10–8 C (tại D). Tính hiệu điện thế giữa A và B. Bài 2: Người ta đặt một hiệu điện thế U = 450 V giữa hai hình trụ dài đồng trục bằng kim loại mỏng bán kính r1 = 3 cm, r2 = 10 cm. Tính: a. Điện tích trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Điện thế - Hiệu điện thếBài tập Điện thế - Hiệu điện thế Nâng caoBài 1: Tại hai đỉnh C, D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB = 4 m, BC = 3 m)người ta đặt hai điện tích điểm q1 = –3.10–8 C (tại C), q2 = 3.10–8 C (tại D). Tính hiệu điện thếgiữa A và B.Bài 2: Người ta đặt một hiệu điện thế U = 450 V giữa hai hình trụ dài đồng trục bằng kimloại mỏ ng bán kính r1 = 3 cm, r2 = 10 cm. Tính: a. Điện tích trên một đơn vị dài của hình trụ. b. Mật độ điện mặt trên mỗ i hình trụ. c. Cường độ điện trường ở gần sát mặt hình trụ trong, ở trung điểm của khoảng cách giữa hai hình trụ và ở sát mặt hình trụ ngoài.Bài 3: Cho một quả cầu tích điện đều với mật độ điện khố i , bán kính a. Tính hiệu điện thếgiữa hai điểm cách tâm lần lượt là a/2 và a.Bài 4: Hai bản dẫn điện, rộng, song song cách nhau 12 cm và mang điện tích bằng nhau vàtrái dấu ở trên các mặt đối diện. Một electron nằm ở một vị trí nào đó giữa các bản chịu tácdụng của một lực 3,9.10–15 N. (Bỏ qua hiệu ứng bờ). a. Tìm điện trường ở vị trí của electron. b. Hỏi hiệu điện thế giữa các bản?Bài 5: Điện trường ở trong một hình cầu không dẫn điện bán kính R với điện tích phân bố qrđều trong thể tích, được hướng theo các đường bán kính và có độ lớn: E r . Ở đây, 4 0 R 3q (dương hoặc âm) là điện tích tổng cộng ở quả cầu, r là khoảng cách đến tâm quả cầu. a. Lấy V = 0 ở tâm của quả cầu, tìm điện thế V(r) ở trong quả cầu. b. Hỏi hiệu điện thế giữa một điểm ở trên mặt và tâm của quả cầu? c. Nếu q dương, điểm nào trong hai điểm đó có thể cao hơn?Bài 6: Một quả cầu dẫn điện, cô lập với bán kính 10 cm có một điện tích 4 µC và V = 0 ở vôcực. a. Hỏi điện thế ở trên mặt của quả cầu? b. Tình thế đó có thể xảy ra trong thực tế không nếu biết không khí quanh quả cầu bị đánh thủng điện khi điện trường vượt quá 3 MV/m?Bài 7: Một thanh nhựa với điện tích –Q được phân bố đều, được uốn cong thành một cungtròn bán kính R và góc ở tâm bằng 1200. Với V = 0 ở vô cực, tìm điện thế ở P là tâm củacung tròn đó.Bài 8: Một thanh nhựa tích điện âm –Q dài L, điện tích được phân bố đều và V = 0 ở vô cực.Hỏi điện thế ở điểm P nằm trên phương ngang của thước cách đầu thước một khoảng là d?Lee Ein 01.229.429.829Bài tập Điện thế - Hiệu điện thế Nâng caoBài 9: Giữa hai mặt trụ kim loại dài, đồng trục, có bán kính R1 = 2 cm và R3 = 2,5 cm, có hailớp điện môi hình trụ. Lớp điện môi thứ nhất là giấy (ɛ1 = 4) có mặt trong sát với mặt trụ kimloại trong R1, còn bán kính mặt ngoài R2 = 2,3 cm. Lớp điện môi thứ hai là thủy tinh (ɛ2 = 7)có mặt trong sát với lớp điện môi thứ nhất, còn mặt ngoài sát với mặt trụ kim loại ngoài. Hỏihiệu điện thế đặt vào hai mặt trụ kim loại có giá trị bằng bao nhiêu thì bắt đầu có sự đánhthủng điện môi. Biết rằng điện trường đánh thủng đối với giấy là Eg = 120 kV/cm, đố i vớithủy tinh là Et = 100 kV/cm.Bài 10: Hai điện tích q = +2 µC được phân bố cố định trong không gian cách nhau d = 2 cm(hình bên). C a. Với V = 0 ở vô cực, hỏi hiệu điện thế ở điểm C? b. Mang một điện tích thứ ba q = +2 µC từ vô cực vào C. d/2 Hỏi công phải thực hiện là bao nhiêu? c. Hỏi thế năng U của cấu hình gồ m ba điện tích khi điện d/2 d/2 + + tích thứ ba nằm ở vị trí của nó?Bài 11: Giữa hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều mật độ bằng nhau nhưng tráidấu, cách nhau một khoảng d = 1 cm đặt nằm ngang, có một hạt mang điện khối lượngm 5.1014 kg. Khi không có điện trường, do sức cản của không khí, hạt rơi với vận tốckhông đổ i v1 . Khi giữa hai mặt phẳng này có hiệu điện thế U = 600 V thì hạt rơi chậm đi với v1vận tốc v2 . Tính điện tích của hạt. 2Bài 12: Có một điện tích điểm q đặt tại tâm O của hai đườngtròn đồng tâm bán kính r và R. Qua tâm O ta vẽ một đườngthẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C, D. A B D O C a. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển một q điện tích q0 từ B đến C và từ A đến D. b. So sánh công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích q0 từ A đến C và từ C đến D.Lee Ein 01.229.429.829 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Điện thế - Hiệu điện thếBài tập Điện thế - Hiệu điện thế Nâng caoBài 1: Tại hai đỉnh C, D của một hình chữ nhật ABCD (có các cạnh AB = 4 m, BC = 3 m)người ta đặt hai điện tích điểm q1 = –3.10–8 C (tại C), q2 = 3.10–8 C (tại D). Tính hiệu điện thếgiữa A và B.Bài 2: Người ta đặt một hiệu điện thế U = 450 V giữa hai hình trụ dài đồng trục bằng kimloại mỏ ng bán kính r1 = 3 cm, r2 = 10 cm. Tính: a. Điện tích trên một đơn vị dài của hình trụ. b. Mật độ điện mặt trên mỗ i hình trụ. c. Cường độ điện trường ở gần sát mặt hình trụ trong, ở trung điểm của khoảng cách giữa hai hình trụ và ở sát mặt hình trụ ngoài.Bài 3: Cho một quả cầu tích điện đều với mật độ điện khố i , bán kính a. Tính hiệu điện thếgiữa hai điểm cách tâm lần lượt là a/2 và a.Bài 4: Hai bản dẫn điện, rộng, song song cách nhau 12 cm và mang điện tích bằng nhau vàtrái dấu ở trên các mặt đối diện. Một electron nằm ở một vị trí nào đó giữa các bản chịu tácdụng của một lực 3,9.10–15 N. (Bỏ qua hiệu ứng bờ). a. Tìm điện trường ở vị trí của electron. b. Hỏi hiệu điện thế giữa các bản?Bài 5: Điện trường ở trong một hình cầu không dẫn điện bán kính R với điện tích phân bố qrđều trong thể tích, được hướng theo các đường bán kính và có độ lớn: E r . Ở đây, 4 0 R 3q (dương hoặc âm) là điện tích tổng cộng ở quả cầu, r là khoảng cách đến tâm quả cầu. a. Lấy V = 0 ở tâm của quả cầu, tìm điện thế V(r) ở trong quả cầu. b. Hỏi hiệu điện thế giữa một điểm ở trên mặt và tâm của quả cầu? c. Nếu q dương, điểm nào trong hai điểm đó có thể cao hơn?Bài 6: Một quả cầu dẫn điện, cô lập với bán kính 10 cm có một điện tích 4 µC và V = 0 ở vôcực. a. Hỏi điện thế ở trên mặt của quả cầu? b. Tình thế đó có thể xảy ra trong thực tế không nếu biết không khí quanh quả cầu bị đánh thủng điện khi điện trường vượt quá 3 MV/m?Bài 7: Một thanh nhựa với điện tích –Q được phân bố đều, được uốn cong thành một cungtròn bán kính R và góc ở tâm bằng 1200. Với V = 0 ở vô cực, tìm điện thế ở P là tâm củacung tròn đó.Bài 8: Một thanh nhựa tích điện âm –Q dài L, điện tích được phân bố đều và V = 0 ở vô cực.Hỏi điện thế ở điểm P nằm trên phương ngang của thước cách đầu thước một khoảng là d?Lee Ein 01.229.429.829Bài tập Điện thế - Hiệu điện thế Nâng caoBài 9: Giữa hai mặt trụ kim loại dài, đồng trục, có bán kính R1 = 2 cm và R3 = 2,5 cm, có hailớp điện môi hình trụ. Lớp điện môi thứ nhất là giấy (ɛ1 = 4) có mặt trong sát với mặt trụ kimloại trong R1, còn bán kính mặt ngoài R2 = 2,3 cm. Lớp điện môi thứ hai là thủy tinh (ɛ2 = 7)có mặt trong sát với lớp điện môi thứ nhất, còn mặt ngoài sát với mặt trụ kim loại ngoài. Hỏihiệu điện thế đặt vào hai mặt trụ kim loại có giá trị bằng bao nhiêu thì bắt đầu có sự đánhthủng điện môi. Biết rằng điện trường đánh thủng đối với giấy là Eg = 120 kV/cm, đố i vớithủy tinh là Et = 100 kV/cm.Bài 10: Hai điện tích q = +2 µC được phân bố cố định trong không gian cách nhau d = 2 cm(hình bên). C a. Với V = 0 ở vô cực, hỏi hiệu điện thế ở điểm C? b. Mang một điện tích thứ ba q = +2 µC từ vô cực vào C. d/2 Hỏi công phải thực hiện là bao nhiêu? c. Hỏi thế năng U của cấu hình gồ m ba điện tích khi điện d/2 d/2 + + tích thứ ba nằm ở vị trí của nó?Bài 11: Giữa hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện đều mật độ bằng nhau nhưng tráidấu, cách nhau một khoảng d = 1 cm đặt nằm ngang, có một hạt mang điện khối lượngm 5.1014 kg. Khi không có điện trường, do sức cản của không khí, hạt rơi với vận tốckhông đổ i v1 . Khi giữa hai mặt phẳng này có hiệu điện thế U = 600 V thì hạt rơi chậm đi với v1vận tốc v2 . Tính điện tích của hạt. 2Bài 12: Có một điện tích điểm q đặt tại tâm O của hai đườngtròn đồng tâm bán kính r và R. Qua tâm O ta vẽ một đườngthẳng cắt hai đường tròn tại các điểm A, B, C, D. A B D O C a. Tính công của lực điện trường khi dịch chuyển một q điện tích q0 từ B đến C và từ A đến D. b. So sánh công của lực tĩnh điện khi dịch chuyển điện tích q0 từ A đến C và từ C đến D.Lee Ein 01.229.429.829 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý ôn tập vataj lý giáo trình vật lý bài giảng vật lý bài tập vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 116 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 98 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 85 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 46 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 45 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 43 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 41 0 0