Danh mục

Bài tập Điện tử tương tự - ThS.Lê Đức Toàn

Số trang: 120      Loại file: docx      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đầu tiên, tác giả tóm tắt ngắn gọn lý thuyết theo thứ tự các chương để sinh viên ôn lại kiến thức, sau đó mới giới thiệu một số bài tập có lời giải và không có lời giải để sinh viên làm quen và vận dụng kiến thức đã học vào các bài tập đó. Cuốn sách này được dùng để làm tài liệu tham khảo bổ ích giúp cho sinh viên ôn tập môn học “Điện tử tương tự”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Điện tử tương tự - ThS.Lê Đức Toàn HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ Tài liệu dùng cho hệ Đại học - Cao đẳng ngành Điện - Điện tử và Điện tử - Viễn thông Biên soạn: Ths. LÊ ĐỨC TOÀN HÀ NỘI 20091 Lời nói đầu Cuốn này được dùng để giúp sinh viên học môn “Điện tử tương tự”. Đây là cuốntài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên ngành Điện tử - Viễn thông và Điện - Điệntử. Trong quá trình biên soạn tác giả đã trình bày nội dung theo trình tự các chươngcủa cuốn bài giảng “Điện tử tương tự”. Nội dung cuốn sách được chia làm 3 phần:Phần 1 Tóm tắt ngắn gọn lý thuyết theo thứ tự các chương.Phần 2 Bài tập có lời giải để giúp sinh viên làm quen với cách giải.Phần 3 Bài tập cho sinh viên tự giải. Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không thể tránhđược sai sót, tác giả mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để sửa chữa và bổ sungthêm. Tác giả2 PHẦN I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chương I KHUẾCH ĐẠI VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KHUẾCH ĐẠII. Các tham số cơ bản của một tầng khuếch đại Khuếch đại là quá trình biến đổi năng lượng có điều khiển, ở đó năng lượng mộtchiều của nguồn cung cấp (không chứa thông tin) được biến đổi thành năng l ượngxoay chiều theo tín hiệu điều khiển đầu vào (chứa thông tin) làm cho tín hiệu ra l ớnlên nhiều lần và không méo.1. Hệ số khuếch đại Khuếch đại điện áp ta có KU. - Khuếch đại dòng điện ta có KI. - Khuếch đại công suất ta có KP. -Vì tầng khuếch đại có chứa các phần tử điện kháng nên K là một số phức. = K exp(j.ϕk) Phần mô đun |K| thể hiện quan hệ về cường độ (biên độ) giữa các đ ại l ượngđầu ra và đầu vào, phần góc ϕk thể hiện độ dịch pha giữa chúng. Nhìn chung độ lớncủa |K| và ϕk phụ thuộc vào tần số ω của tín hiệu vào. Đồ thị hàm│K| = f(ω) gọi là đặc tuyến biên độ - tần số của tầng khuếch đại. Đồthị hàm ϕk=f(ω) gọi là đặc tuyến pha - tần số của tầng khuếch đại.Có thể tính │K| theo đơn vị dB theo công thức: │K| (dB) = 20lg│K|Nếu có n tầng khuếch đại mắc liên tiếp thì hệ số khuếch đại sẽ là: KTP = K1.K2…..KnVới đơn vị dB sẽ là: KTP(dB) = K1(dB) + K2(dB) +…….+ Kn(dB)2. Trở kháng lối vào và lối raTrở kháng lối vào, lối ra của tầng khuếch đại được định nghĩa: . .3. Méo tần số3 Méo tần số là méo do độ khuếch đại của mạch khuếch đại bị giảm ở vùng haiđầu giải tần. ở vùng tần số thấp có méo thấp M t, ở vùng tần số cao có méo tần sốcao MC. Chúng được xác định theo biểu thức: K0 là hệ số khuếch đại ở vùng tần số trung bình. Trong đó: KC là hệ số khuếch đại ở vùng tần số cao. Kt là hệ số khuếch đại ở vùng tần số thấp.4. méo phi tuyếnMéo phi tuyến là khi UV chỉ có thành phần tần số ω mà đầu ra ngoài thành phần hàico bản ω còn xuất hiện các thành phần hài bậc cao nω (n = 2, 3, 4...) với biên độtương ứng giảm dần. Méo phi tuyến là do tính chất phi tuyến của các phần tử nhưtranzito gây ra.Hệ số méo phi tuyến được tính:5. Hiệu suất của tầng khuếch đại Hiệu suất của một tầng khuếch đại là đại lượng được tính bằng tỷ số giữa côngsuất tín hiệu xoay chiều đưa ra tải Pr với công suất một chiều của nguồn cung cấpP0.II. Phân cực và chế độ làm việc một chiều của Tranzito lưỡng cực1. Nguyên tắc chung phân cực tranzito lưỡng cực Có hai cách phân áp cho Tranzito là phương pháp đ ịnh dòng và đ ịnh áp Bazơ nh ưhình vẽ:Hình 1.1 là phương pháp định dòng Bazơ, từ sơ đồ ta có: (vì UBE0 nhỏ).Hình 1.2 là phương pháp định áp Bazơ, thực tế thì IB0 2. Hiện tượng trôi điểm làm việc và các phương pháp ổn định Trong quá tình làm việc của Tranzito điểm làm việc tĩnh có thể bị dịch chuyển donhiệt hay tạp tán của nó. Để giữ điểm làm việc của Tranzito ổn định người ta dùngcác phương pháp ổn định điểm làm việc. Có hai phương pháp ổn định:a. Ổn định tuyến tính: dùng hồi tiếp âm một chiều làm thay đ ổi thiên áp mạch vàocủa Tranzito để hạn chế sự di chuyển của điểm làm việc. Hình 1-3 là sơ đồ ổn định điểm làm việc bằng hồi tiếp âm điện áp. Ở đây R B vừalàm nhiệm vụ đưa điện áp vào cực gốc bằng phương pháp định dòng Bazơ, vừa dẫnđiện áp hồi tiếp về mạch vào. Nếu có một nguyên nhân mất ổn định nào đó làm chodòng một chiều IC0 tăng lên thì điện thế UCE0 giảm (do UCE ≈ UCC – IC0.RC) làm UBE0giảm, kéo theo dòng IB0 giảm làm cho IC0 giảm (vì IC0 = β.), nghĩa là dòng IC0 ban đầuđược giữ ổn định tương đối. Hình 1-4 là sơ đồ ổn định điểm làm việc bằng hồi tiếp âm dòng điện. Trong sơ đồnày RE làm nhiệm vụ hồi tiếp âm dòng điện một chiề ...

Tài liệu được xem nhiều: