Danh mục

Bài tập điều kiện: Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 110.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề bài:Biên niên sự kiện hoạt động cách mạng và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1911 – 1930.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập điều kiện: Hồ Chí Minh với cách mạng Việt NamBài tập điều kiện :Hồ Chí Minh với cách mạng Việt NamĐề bài:Biên niên sự kiện hoạtđộng cách mạng và sựnghiệp cách mạng củaChủ tịch Hồ Chí Minhtrong những năm 1911 – 1930GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY:SINH VIÊN LÀM BÀI:MAI VĂN PHÚC 070245T LỚP 07TH2D Trang 1 BÀI LÀMCuộc đời Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh sinh ngày 19 – 5 – 1980 tại Kim Liên huyện Nam Đàn, tìnhNghệ An, mất ngày 2 tháng 9 năm 1969 tại Hà Nội. Lúc nhỏ tên là NguyễnSinh Cung. Tên đi học là Nguyễn Tất Thành. Khi hoạt động cách mạng Ngườilấy nhiều tên và bí danh khác như Anh Ba( lúc làm việc trên tàu Viễn dương LaTuSơ Tơrêvin),Nguyễn Ái Quốc (ở Pháp khi gửi bản yêu sách đến hội nghịVersailles), Lý Thụy, Đồng chí Vương (Quảng Châu), Hồ Quang (Vân Nam,Quảng Tây),v,v,.. Hồ Chí Minh là một Người yêu nước, yêu tự do, chuộng hòa bình, là mộtchiến sĩ Quốc tế Cộng sản lỗi lạc, là Anh hùng kiệt xuất của dân tộc. Suốt đờicống hiến hết mình cho độc lập tự do của dân tộc, vì hòa bình và công lý trênthế giới. Đối với dân tộc Việt Nam Người được gọi hai tiếng thân thương, kínhyêu Bác Hồ. Vị cha già của dân tộc. Sinh ra một gia đình nhà Nho có truyền thống yêu nước, trong thời kìmất nước, cả dân tộc làm nô lệ, chứng kiến cảnh các ông chủ Tư bản đánhđập, hành hạ dã man những người công nhân, nông dân Việt Nam. Chứng kiếncác cuộc đấu tranh của các phong trào yêu nước bị dìm trong bể máu. NguyễnTất Thành đã có những suy nghĩ của mình khác với các nhà nho đương thờinhư cụ Phan Bội Châu (Đông Du), Phan Chu Trinh (Đông Kinh Nghĩa Thục).Nguyễn Tất Thành quyết ra đi tìm con đường mới để cứu nước. Năm 1910 Nguyễn Tất Thành làm thầy giáo tại trường Dục Thanh Phanthiết. Một thời gian sau đó, tháng 2 năm 1911 Nguyễn Tất Thành rời trường đểđi tiếp vào Sài Gòn. Lúc này được sống tại Sài Gòn lần đầu tiên được nhìn thấy đèn điện,quạt máy,được đi ăn kem. Nguyến Tất Thành muốn được tìm hiểu cái nền vănminh của phương Tây như thế nào. Trang 2 “Anh Lê ạ. Vào Sài Gòn........ Tôi muốn tìm cách sang bên Tây xem thực sựnền văn minh của họ như thế nào.....” 30 năm ở nước ngoài Hành Trình của Bác có thể chi làm 3 giai đoạn:1911-1919, 1919-1924, 1924 – 1941. Chúng ta đi vào tìm hiểu sự nghiệp hoạt động cách mạng của Hồ ChíMinh trong giai đoạn 1911 – 1930 Năm 1911 Ngày 5 – 6 – 1911 Tại bến Cảng Nhà Rồng với tên Văn Ba, Bác đã xuốngtàu Viễn Dương La TuSơ Tơrêvin. Bắt đầu hành trình bôn ba tìm đường cứunước. Theo hành trình của tàu Nguyễn Tất Thành dừng chân ở cảng MacXây,cảng Lơ Havơ ở Pháp. Những ngày trên đất Pháp anh đã nhận thấy cũng cónhững người nghèo như ở Việt Nam và những người Pháp ở đây tốt hơnnhưng tên thực dân ở Việt Nam. Năm 1912 Nguyễn Tất Thành làm thuê cho một chiếc tàu của hãng Sácgiơ Rêuyni đivòng quanh châu Phi, đã có dịp dừng lại ở những bến cảng của một số nướcnhư Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, Xênêgan,Rêuyniông, Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay và áchentina (NamMỹ) và dừng lại ở nước Mỹ cuối năm 1912. Khi thăm tượng Nữ Thần TựDo ở Mỹ Nguyễn Tất Thành đã Viết vào sổ lưu niệm dành cho khách thamquan một câu ngắn gọn: “Ngước mắt chiêm ngưỡng thần Tự Do, hãy nên cuối xuống nhìnnhững người da đen đang sống kiếm đọa đày”. Khoảng đầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ, sauđó sang Anh. Đến nước Anh, anh làm các công việc nặng nhọc như cào tuyếtđốt lò để kiếm sống và trang thủ học tiếng Anh. Tại Anh, Nguyễn Tất Thành đã tham dự những cuộc diễn thuyết ngoàitrời của nhiều nhà chính trị và triết học, tham gia Hội những người lao độnghải ngoại, ủng hộ cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Airơlen. Cuối năm 1913 - 1914: Trang 3 Nguyễn Tất Thành đến Anh kiếm sống bằng nghề quét tuyết, cho một trường học ở Luân Đôn. Một thời gian sau, Người làm thợ phụ bếp, thợ đốt lò trong một khách sạn. Trong thời gian ở Anh, Người vừa lao động để sinh sống, vừa tranh thủ học tiếng Anh. Người còn tham gia Hội những người lao động hải ngoại Luân Đôn Từ Luân Đôn Người thường gửi thư cho những người Việt Nam yêu nước sống trên nước Pháp như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Một bức thư viết vào khoảng tháng 8 năm 1914, với lời đề Bác kính mến và địa chỉ người gửi là “ N.T.T. số nhà 8 phố Xtêphen , Tốtlenham, Luân Đôn. Thư có đoạn viết : … Cháu nghĩ trong 3 hoặc 4 tháng, tình hình Châu Á sẽ có chuyển biến và có nhiều chuyển biến” Đầu năm 1913 và giữa năm 1915: Người đã gửi thư về hỏi cơ quanchính quyền về thân phụ của Người. Năm 1917 Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp để có điềukiện trực tiếp hoạt động trong phong tr ...

Tài liệu được xem nhiều: