Bài Tập đọc: Trăng ơi ... từ đâu đến? - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn quý thầy cô thiết kế bài Tập đọc: Trăng ơi ... từ đâu đến? có nội dung phong phú và hình ảnh sinh động để HS có thể hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì, chớp mi. Giáo dục HS học tập nhà khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập đọc: Trăng ơi ... từ đâu đến? - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà Tập đọc KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc bài Đường đi Sa Pa Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quàtặng diệu kì”của thiên nhiên? Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. Tập đọc KIỂM TRA BÀI CŨ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giảđối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nuớc ta. Tập đọcTrăng ơi ...từ đâu đến ? TrầnĐăngKhoa Sinh ngày 24 / 4 / 1958 tại làng TrựcTrì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. “Trăng ơi…từ đâu đến ?”nằm trong tập Bài thơ thơ “Góc sân và khoảng trời” được Trần Đăng Khoa sáng tác năm 1968 khi ông 10 tuổi. *Ông là một nhà thơ, nhà báo được mệnh danh là thần đồng thơ trẻ. Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOALuyện đọc Bàichialàm6đoạnMỗikhổthơlàmộtđoạn Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOA Luyện đọc Lửng lơ, trăng tròn,bộ đội, nơi nào Trăng ơi ...//từ đâuđến?LUYỆN ĐỌC TRONG NHÓMTHI ĐỌC GIỮA CÁC NHÓM Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOA Luyện đọc Tìm hiểu bài Lửng lơ, trăng tròn,bộ đội, nơi nào Trăng ơi ...// từ đâuđến? 1.Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với quả chín và mắt cá. Trăng hồng như quả chín Trăng tròn như mắt cá Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOA Luyện đọc Tìm hiểu bài * Hình ảnh trăng được so sánh rất Lửng lơ, trăng tròn, ngộ nghĩnh.bộ đội, nơi nào Trăng hồng như quả chín. Trăng tròn như mắt cá. Trăng ơi... // từ đâuđến? 2. Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? Tác giả nghĩ rằng trăngđến từ cánh đồng xa, từ biển xanh vì: Trăng hồng như quả chín, lửng lơ lên trước nhà Trăng tròn như mắt cá, chẳng bao giờ chớp mi 3. Trongmỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăngGắn với một đối tượng cụ thể. Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, góc sân. Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOA Luyện đọc Tìm hiểu bài * Hình ảnh trăng được so sánh rất ngộ nghĩnh. Lửng lơ, trăng tròn, Trăng hồng như quả chín.bộ đội, nơi nào Trăng tròn như mắt cá. * Vầng trăng được gắn với những gì gần gũi với trẻ thơ. Trăng ơi ...// từ đâu Đó là quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội,đến? góc sân. Nội dung: Bài thơ thể hiện tỡnh cảm yờu mến Thiờn nhiờn,gắn bú của nhà thơ đối với trăng và thiờn nhiờn, đất nước. thơ thể hiện tình 4. Bài cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng, đói với quê hương, đất nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Tập đọc: Trăng ơi ... từ đâu đến? - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà Tập đọc KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc bài Đường đi Sa Pa Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quàtặng diệu kì”của thiên nhiên? Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. Tập đọc KIỂM TRA BÀI CŨ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giảđối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nuớc ta. Tập đọcTrăng ơi ...từ đâu đến ? TrầnĐăngKhoa Sinh ngày 24 / 4 / 1958 tại làng TrựcTrì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. “Trăng ơi…từ đâu đến ?”nằm trong tập Bài thơ thơ “Góc sân và khoảng trời” được Trần Đăng Khoa sáng tác năm 1968 khi ông 10 tuổi. *Ông là một nhà thơ, nhà báo được mệnh danh là thần đồng thơ trẻ. Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOALuyện đọc Bàichialàm6đoạnMỗikhổthơlàmộtđoạn Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOA Luyện đọc Lửng lơ, trăng tròn,bộ đội, nơi nào Trăng ơi ...//từ đâuđến?LUYỆN ĐỌC TRONG NHÓMTHI ĐỌC GIỮA CÁC NHÓM Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOA Luyện đọc Tìm hiểu bài Lửng lơ, trăng tròn,bộ đội, nơi nào Trăng ơi ...// từ đâuđến? 1.Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với quả chín và mắt cá. Trăng hồng như quả chín Trăng tròn như mắt cá Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOA Luyện đọc Tìm hiểu bài * Hình ảnh trăng được so sánh rất Lửng lơ, trăng tròn, ngộ nghĩnh.bộ đội, nơi nào Trăng hồng như quả chín. Trăng tròn như mắt cá. Trăng ơi... // từ đâuđến? 2. Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? Tác giả nghĩ rằng trăngđến từ cánh đồng xa, từ biển xanh vì: Trăng hồng như quả chín, lửng lơ lên trước nhà Trăng tròn như mắt cá, chẳng bao giờ chớp mi 3. Trongmỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăngGắn với một đối tượng cụ thể. Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, góc sân. Tập đọc Trăng ơi...từ đâu đến ? TRầN ĐĂNG KHOA Luyện đọc Tìm hiểu bài * Hình ảnh trăng được so sánh rất ngộ nghĩnh. Lửng lơ, trăng tròn, Trăng hồng như quả chín.bộ đội, nơi nào Trăng tròn như mắt cá. * Vầng trăng được gắn với những gì gần gũi với trẻ thơ. Trăng ơi ...// từ đâu Đó là quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội,đến? góc sân. Nội dung: Bài thơ thể hiện tỡnh cảm yờu mến Thiờn nhiờn,gắn bú của nhà thơ đối với trăng và thiờn nhiờn, đất nước. thơ thể hiện tình 4. Bài cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng, đói với quê hương, đất nước
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tiếng việt 4 Tuần 29 Tập đọc Trăng ơi từ đâu đến Trăng ơi từ đâu đến Tập việt Trăng ơi từ đâu đến Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 Bài giảng điện tử lớp 4 Bài giảng điện tửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 263 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 150 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 113 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
17 trang 80 0 0
-
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 57 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 56 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 51 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
55 trang 48 0 0