Danh mục

BÀI TẬP HAY VỀ DAO ĐỘNG CƠ

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 4.94 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Một vật có khối lượng M = 250g , đang cân bằng khi treo dưới một lò xo có độ cứng k = 50N / m .Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật có khối lượng m thì cả hai bắt đầu dao động điều hòa trênphương thẳng đứng và khi cách vị trí ban đầu 2cm thì chúng có tốc độ 40 cm/s. Lấy g
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP HAY VỀ DAO ĐỘNG CƠTÀI LIỆU SƯU TẬP TỪ VIOLET- bởi học sinh lớp 13 shandydevjl.police@gmail.com- 01664794939 BÀI TẬP HAY VỀ DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Một vật có khối lượng M = 250 g , đang cân bằng khi treo dưới một lò xo có độ cứng k = 50 N / m . Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật có khối lượng m thì cả hai bắt đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và khi cách vị trí ban đầu 2cm thì chúng có tốc độ 40 cm/s. Lấy g 10m / s 2 . Khối lượng m bằng : A. 100g. B. 150g. C. 200g. D. 250g. π Câu 2: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động x1 = A1cos(ω t + )(cm) và 3 π x2 = A2 cos(ω t - ) (cm) . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này là: x = 6cos(wt + j )(cm) . Biên độ 2 A1 thay đổi được. Thay đổi A1 để A2 có giá trị lớn nhất. Tìm A2max? A. 16 cm. B. 14 cm. C. 18 cm. D. 12 cm Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng ngằm ngang nhẵn với biên độ A1. Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đén va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2. Tính tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm: A1 A1 A1 2 A1 1 2 3 A = B = C = D = A2 A2 A2 3 A2 2 2 2 π Câu 4 Hai dao động điều hòa có cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cos( ω t- ) và x2=A2cos( ω 6 π ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos( ω t+ ϕ )cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá t- trị A 9 3 cm B 7cm C 15 3 cm D 18 3 cm Câu 5. Ba vật A, B, C có khối lượng lần lượt là 400g, 500g, và 700g được móc nối tiếp vào một lò xo (A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì 3s. chu kì dao động c ủa hệ khi chưa bỏ C và khi bỏ cả C và B lần lượt là: A 2s, 4s B 2s, 6s C 4s, 2s D 6s, 1s. Câu 6 Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l , một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. l Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ A = trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi lò xo đang 2 dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn l , khi đó tốc độ dao động cực k k k k đại của vật là: A. l B. l C. l D. l m 6m 2m 3m Câu 7. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mãnh, không dãn. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta cắt đứt dây nối hai vật . Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là; A g/2 và g/2 B g và g/2 C g/2 và g D g và g Câu 8. Hai dao động điều hòa có cùng tần số x1,x2. Biết 2x12+3x22=30 Khi dao động thứ nhất có tọa độ x1=3cm thì tốc độ v1=50cm/s Tính v2 A 35cm/s B 25cm/s C 40cm/s D 50cm/s Câu 9. Con lắc lò xo có k=200N/m, m1=200g. Kéo m1 đến vị trí lò xo nén một đoạn là π (cm) rồi buông nhẹ. Cùng lúc đó, một vật có khối lượng m2=100g bay theo phương ngang với vận tốc v2=1m/s cách vị trí cân bằng của m1 một khoảng bằng 5 (cm) đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với m1.Biên độ của vật m1sau va chạm là: π π π π A cm B cm C cm D cm 4 3 5 2 Câu 10.Con lắc lò xo có k=200N/m, m1=200g. Kéo m1 đến vị trí lò xo nén một đoạn là π (cm) rồi buông nhẹ. Cùng lúc đó, một vật có khối lượng m2=100g bay theo phương n ...

Tài liệu được xem nhiều: