Danh mục

Bài tập Hóa lý cơ sở rút gọn

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với kết cấu nội dung gồm 9 chương, tài liệu "Bài tập Hóa lý cơ sở rút gọn" giới thiệu đến các bạn những nội dung về nguyên lý 1 nhiệt động học, nguyên lý 2 nhiệt động học, cân bằng hóa học, cân bằng pha, dung dịch và cân bằng dung dịch, hơi, cân bằng giữa dung dịch lỏng và pha rắn,... Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa lý cơ sở rút gọn Bài tập hóa lý cơ sở rút gọn Sưu tầm và trình bày: Doãn Trọng Cơ BÀI TẬP HOÁ LÝ CƠ SỞMỤC LỤCChương 1: Nguyên lý I nhiệt động học………………………..2Chương 2: Nguyên lý II nhiệt động học……………………..7Chương 3: Cân bằng hóa học………………………………..13Chương 4: Cân bằng pha……………………………………..22Chương 5: Dung dịch và cân bằng dung dịch - hơi………..27Chương 6: Cân bằng giữa dung dịch lỏng và pha rắn........34Chương 7: Điện hóa học……………………………………...40Chương 8: Động hóa học……………………………………118Chương 9: Hấp phụ và hóa keo.........................................58 1 Bài tập hóa lý cơ sở rút gọn Sưu tầm và trình bày: Doãn Trọng Cơ Chương 1 Biến thiên nội năng khi dãn nở đẳng nhiệt (T = const) khí lý tưởng là bằng không nên: V2 P NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC Q T  A T  nRTln  nRTln 1 V1 P2 Trong đó: P1: áp suất ở trạng thái đầu.1.1. Nguyên lý I nhiệt động học P2: áp suất ở trạng thái cuối.1.1.1. Nhiệt và công 1.1.3.5. Nhiệt chuyển pha Nhiệt và công là hai hình thức truyền năng lượng của hệ. Công ký  cphiệu là A và nhiệt ký hiệu là Q. Q Quy ước dấu Công A Nhiệt Q T Hệ sinh >0 Bài tập hóa lý cơ sở rút gọn Sưu tầm và trình bày: Doãn Trọng Cơ Nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt sinh của các chất tạo thành trừ đi tổng Sau khi lấy tích phân ta được: nhiệt sinh của các chất tham gia phản ứng. T s s ΔH phản ứng = ∑ΔH sp - ∑ ΔH tc ΔH T  ΔH 0   ΔC p dT Nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt cháy của các chất tham gia phản ứng 0 trừ đi tổng nhiệt cháy của các chất tạo thành. Nếu lấy tích phân từ T1 đến T2 ta được: ΔH phản ứng = ∑ΔHchtc - ∑ ΔHchsp T2 Ghi chú: Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (H0298, tt), nhiệt đốt cháy tiêu ΔH T2  ΔH T1   ΔC p dTchuẩn (H0298,đc ) được cho sẵn trong sổ tay hóa lý. T11.3. Nhiệt dung 1.4. Bài tập mẫu1.3.1. Định nghĩa 0 Ví dụ 1: Tính biến thiên nội năng khi làm bay hơi 10g nước ở 20 C. Chấp  δQ   H  nhận hơi nước như khí lý tưởng và bỏ qua thể tích nước lỏng. Nhiệt hóa hơi Nhiệt dung đẳng áp: Cp      0 của nước ở 20 C bằng 2451,824 J/g.  dP  P  T  P Giải  δQ   U  Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi 10g nước là: Nhiệt dung đẳng tích: C v      Q = m. = 10. 2451,824 = 24518,24 (J)  dT  V  T  V Công sinh ra của quá trình hóa hơi là: Mối liên hệ: Cp - Cv = R A = P.V = P(Vh - Vl) = PVh Nhiệt lượng Q được tính: ...

Tài liệu được xem nhiều: