Danh mục

Bài tập Hóa vô cơ 1

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 542.83 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh, sinh viên "Bài tập Hóa vô cơ 1". Tài liệu gồm có 84 câu hỏi về các vấn đề cơ bản như: Liên kết hóa học, hình dạng các phân tử cộng hóa trị; Acid-baz; phản ứng oxi hóa khử; danh pháp các chất vô cơ;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hóa vô cơ 1Bài tập Hóa Vô cơ 1 1LIÊN KẾT HÓA HỌC  HÌNH DẠNG CÁC PHÂN TỬ CỘNG HÓA TRỊ1. Tại sao khái niệm phân tử chỉ dùng cho hợp chất cộng hóa trị mà không dùng cho hợp chất ion?2. Năng lượng của một số liên kết cộng hóa trị có giá trị như sau: Phân tử H–F H–Cl H–Br HI Eliên kết (kJ/mol) 566 432 366 298 So sánh độ bền liên kết và giải thích nguyên nhân thay đổi dựa trên thuyết VB.3. Hãy giải thích tại sao: Tồn tại hợp chất SF6 nhưng không tồn tại hợp chất SH6.4. Nguyên tử Be chỉ có 2 electron lớp vỏ ngoài cùng nhưng tạo nhiều ion phức tạp như [BeCl4]2, [BeF4]2–. Hỏi trong các hợp chất đó Be có hóa trị mấy? Giải thích sự tạo thành các ion trên thế nào?5. Cl, Br, I thuộc phân nhóm VIIA. Ở trạng thái số oxi hóa +7, hợp chất oxihydroxid của Cl, Br có công thức phân tử là HClO4, HBrO4, trong khi hợp chất oxihydroxid của I lại có công thức phân tử là H5IO6. Giải thích điều đó như thế nào?6. Giải thích sự hình thành các phân tử (ion) theo thuyết VB, xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, hình dạng của các phân tử (ion) sau: a) BF3 b) NF3 c) SF4 d) SO2 e) SO3 f) ClF3 g) PF5 h) SOCl2 i) PO43 j) BF4 k) PF6 l) ICl27. Tại sao phân tử BCl3 phẳng nhưng NCl3 lại có cấu trúc tháp?8. Trong phân tử CH4, NH3, H2O, nguyên tử trung tâm đều ở trạng thái lai hóa sp3 nhưng góc giữa các liên kết không bằng nhau (lần lượt là 109,5o; 107o; 105o). Giải thích.9. Góc nối trong các phân tử hydrua và florua của các nguyên tố chu kỳ 2 như sau: X–C–X X–N–X X–O– X o o C2H4 120 NH3 107 H2O 105o C2F4 114o NF3 102o F2O 102o Giải thích sự thay đổi góc nối trong các phân tử trên.10. Xét các phân tử sau: BF3, CF4, COF2, PF3, PF5, XeF4, SF4, SF6. Phân tử nào có moment lưỡng cực bằng không?11. Phân tử NF3 có moment lưỡng cực (0,24 D) nhỏ hơn nhiều so với phântử NH3 (1,46 D). Giải thích.12. Moment lưỡng cực của các phân tử SO2 bằng 1,67 D, còn moment lưỡng cực phân tử CO2 bằng không. Giải thích?13. Moment lưỡng cực của diclobenzen bằng không còn của phân tử dihydroxybenzen là 5,48.10–30 C.m. Giải thích nguyên nhân gây ra sự khác nhau này. HO OH Cl Cl14. Sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau theo thứ tự tăng dần tính cộng hóa trị. Giải thích. a) KF, KBr, KCl, KI. b) NaF, MgF2, AlF3, SiF4. c) CrO3, CrO, Cr2O3. d) Al2O3, AlCl3, MgO. e) MnF2, CF4, MnF4. f) HNO3, NaNO3, AgNO3.15. Giải thích tại sao liên kết trong NaCl có tính ion cao hơn trong CuCl nhiều mặc dù các ion Na+ và Cu+ có điện tích bằng nhau và bán kính tương đương nhau.16. Lực tương tác Van der Waals giữa các chất cộng hóa trị trung hòa điện không phân cực (ví dụ N2, H2, I2, …) có thành phần chủ yếu là tương tác nào? Tương tác này phụ thuộc vào yếu tố gì?17. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của flo, clo, brom, iod có giá trị như sau: flo clo brom iod tnc (oC) –219,6 –102,4 –7,2 113,6 o ts ( C) –187,9 –34 58,2 184,4 Giải thích điều đó như thế nào?Bài tập Hóa Vô cơ 1 218. Nhiệt độ nóng chảy của hợp chất với hydro của các nguyên tố phân nhóm 6A có giá trị như sau: H2O H2S H2Se H2Te o tnc ( C) 0 –85,6 –65,7 –51,0 Giải thích như thế nào về sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy giữa các chất?ACID-BAZAcid-Baz Bronsted19. Phát biểu định nghĩa acid-baz theo Bronsted. Các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào là acid, baz, lưỡng tính, trung tính (xét trong dung môi nước)? Cho biết dạng baz (hoặc acid) liên hợp của chúng. a) S2– b) F– c) CN– d) [Al(OH)4] e) [Al(H2O)6]3+ f) PO43 g) NH3 h) H3O+ i) HCO3 j) HPO42 k) HSO4 l) NH4+ m) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: