Danh mục

Bài tập khi nào thì AM + MB = AB - Toán lớp 6

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.04 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu nhằm củng cố kiến thức của các em học sinh thông qua giải các bài tập vận dụng về xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; Tính độ dài đoạn thẳng chưa biết. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung chi tiết các bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập khi nào thì AM + MB = AB - Toán lớp 6  BÀI TẬPKHI NÀO THÌ AM + MB = AB Tài liệu sưu tầm, ngày 31 tháng 5 năm 2021 Website:tailieumontoan.com CHƯƠNG 1: ĐOẠN THẲNG BÀI 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = ABI. TÓM TẮT LÝ THUYẾTNếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.Ngược lại nếu AM +MB =AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁNDạng 1: Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lạiBài 76. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu : a) AB + DB =AD d) UI + JU = IJ b) MV + NV = MN = AD − BD e) AB c) RS + TS = RT = EF − FH f) EHBài 77. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu : (Chứng tỏ ba điểm thẳng hàng) =a) AB 65=mm; AN 15 = mm, BN 50mm = b) NP 33= = mm; QN 11mm; QP 2, 2cmDạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng chưa biết:Bài 78. Cho đoạn thẳng MN = 110mm lấy K thuộc đoạn thẳng MN. Biết MK = 59mm. Tính KN?Bài 79. Điểm R thuộc đoạn thẳng AB sao cho RA = 5cm, RB = 3RA. Tính độ dài đoạn thẳng ABBÀI TẬP VỀ NHÀDạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng chưa biết:Bài 80. Lấy M nằm giữa hai điểm P, Q. Tính : a) MQ=biết PM 21 = mm; PQ 5cm = b) PQ biết MP 5= cm; MQ 5cm c) MQ= = biết QP 45 mm; MP 25mm.Bài 81. Hai điểm A, B nằm trên hai tia đối nhau gốc O sao cho OA = 3cm, OB = 25mm. Tính ABBài 82. Điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho B, C nằm cùng phía so với A và AC = 32mm, AB = 68mm. Tính BCBài 83. Cho đường thẳng a đi qua hai điểm A, B . Điểm C nằm khác phía với điểm B đối với điểm A và CB = 105mm. Tính AC biết AB = 95mmBài 84. Cho đoạn thẳng AC = 8cm.Trên tia AC lấy M sao cho AM = 4cm a) Trong 3 điểm A, M, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tại sao? b) Tính MC? c) Trên tia đối của tia CM lấy điểm D sao cho CD = 1cm. Tính MD?Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website:tailieumontoan.comBÀI TẬP VỀ NHÀDạng 2: Tính độ dài đoạn thẳng chưa biết:Bài 85. Trên tia Ox lấy 2 điểm M , N sao cho OM = 42mm , ON = 35mm. a. Trong 3 điểm O, M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tại sao? b. Tính MN ? c. Trên tia đối của tia ΟΧ lấy điểm H sao cho OH = 2,3mm . Tính MH ?Bài 86. Cho đoạn thẳng MN = 6mm . Trên tia NM lấy điểm E sao cho NE = 2cm a) Trong ba điểm M , N , E thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng ME . c) Trên tia đối của tia NE lấy điểm F sao cho NF = 2 cm. Tính EF ?Bài 87. Cho đoạn thẳng AB = 4cm . Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm. a) Trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = 2cm cm. Tính CD ?Bài 88. Cho đoạn thẳng AC = 5cm . Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = 3cm a) Trong ba điểm A, C , M thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MC c) Trên tia đối của tia CM lấy điểm D sao cho CD = 1cm . Tính MD ? HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = ABDạng 1: Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lạiBài 82. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu : a) AB + DB = AD d) UI + JU = IJ b) MV + NV = MN = AD − BD e) AB c) RS + TS = RT = EF − FH f) EH Lời giải a) Điểm B nằm giữa 2 điểm A, D d) Điểm U nằm giữa 2 điểm I, J b) Điểm V nằm giữa 2 điểm M,N e) Điểm B nằm giữa 2 điểm A, D c) Điểm S nằm giữa 2 điểm R, T f) Điểm H nằm giữa 2 điểm E, FBài 83. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu : (Chứng tỏ ba điểm thẳng hàng) = = a) AB 65 mm; AN 15= mm, BN 50mm = b) NP 33= = mm; QN 11mm; QP 2, 2cm ...

Tài liệu được xem nhiều: