Danh mục

Bài tập kim loại tác dụng với một axit

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.03 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung tài liệu trình bày phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với một axit. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập kim loại tác dụng với một axitBÀI TẬPẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT AXIT1. Mộtột kim loại tác dụng với một axit- Chú ý tớiới axit oxi hóa do ion H+ hay do anion- Nếuếu kim loại với axit (đặc biệt HNO3) cho 2 phản ứng khác nhau. (ví dụd với HNO3 cho ra NOvà NO2 hoặc NO và N20,…) viếtết viết phươngphtrình thấyấy khó khăn khi cân bằng ththì ta viết 2 phươngtrình phản ứng vàà xem như 2 phphản ứng này độc lập thì sẽ dễ dàng hơn. Chọnọn 2 ẩn (thường(thlà số molcủa 2 khí sản phẩm), lập 2 phươngương trìnhtrđểể xác định 2 ẩn,từ đó có thể suy ra số mol của kim loại phảnứng với và số mol axit- Kim loai tác dụngụng với axit llà phản ứng oxi hóa – khửử cũng có thể áp dụng “Định luật bảo totoànelectron) để giải bài tập.Ví dụ 1:Lấy 9,6g kim loạiại M có hóa trị ll hòah tan hoàn toàn trong dung dịchịch HCl, cô cạn dung dịch sauphản ứng thì thu đượcợc 38g muối khan. HãyH xác định kim loại M.Hướng dẫn giải:Áp dụngụng định luật hợp phần khối llượng:Khối lượng của nguyên tửử Cl: mcl=38-9.6=28,4(g)Sốố mol của nguyênnguy tử Cl: ncl=28, 4 0,8(mol )35,5 Sốố moi của nguyênnguy tử kim loại M là:nM =M=ncl 0,8 0, 4(mol )229, 6 240, 4Vậyậy kim loại M làl Mg.Ví dụ 2:Hòa tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịchd HNO3 loãng dư thu đượcợc hỗn hợp khí NO vvà N20 cótỉ khối H2 là 20,25 và dung dịchịch B không chứa NH4NO3. tính thểể tích khối khí thoát ra.Hướng dẫn giải:Gọi a, b lần lượt là sốố mol của NO vvà N2O ta có:M30a  44b20, 255.2( a  b) 10,5a  3,5bTruy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!1a 3,5 1b 10,5 3Hay a : b = 1:3Số mol của Al là: nAl=24,3 0,9(mol )27Phương trình phản ứng:9Al + 34HNO3  9Al(NO3)3 + NO + 3N20 + 17H2O0,9(mol)0,1(mol) 0,3(mol)Vậy thể tích mỗi khí thoát ra là:VNO = 0,1.22.4=2,24(l)VN 2O =0,3.22,4=6,72(l)Ví dụ 3:Để m gam Fe trong không khí khô một thời gian thu được 12g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNo3 thu được 1,68 lít hỗn hợp khí B {NO, N2O} có tỉ khối sovới H2 bằng 16,4. Tìm m, số mol của HNO3 phản ứng.Hướng dẫn giải:Phương pháp bảo toàn electron:Áp dụng sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí B ta có:NO 3011,2N2O 442,8 NO : N2O = 11,2 : 2,8 = 4 : 1nB= nN 2O =1, 68 0, 075(mol )22, 40, 075 0, 015(mol ) : nNO=0,15.4= 0,06(mol)5Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe ban đầu và số mol O2 phản ứng:Fe - 3e  Fe3+x3xO2 + 4e  2O-2y4y6N+5 + 20e  N2O + 4NO0,30,015(mol)Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!2Theo ĐLBT eletron ta có:3x + 4y = 0,3 (mol) (1)Mặt khác ta có :mA = mFe(ban đầu) + moxi 56x + 16y = 12(g) (2)Từ (1) và (2) suy ra:x = 0,18 (mol), y = 0,06 (mol) vậy :mFe = 0,18.56 = 10,8(g)nHNO3 = 3nFe ( NO3 )3 + nNO + nN 2O = 3.0,18 + 0,06 + 2.0,015 = 0,63(mol)Ví dụ: 4Cho Fe phản ứng hết với H2SO4 đặc nóng thu được khí A là SO2 và 8,28g muối. Tính khối lượngsắt đã phản ứng, biết rằng số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4.Hướng dẫn giải:Dùng định luật bảo toàn nguyên tố:Phương trình phản ứng:2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)Theo phương trình (1) thì: nFe =1nH 2SO4 < 37,5%3Như vậy Fe dư.Trong dung dịch sảy ra phản ứng:Fe(dư) + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (2)Theo đề bài: mFe2 ( SO4 )3 + mFeSO4 = 8,28(g)nFe2 ( SO4 )3 . FeSO4 =8, 28 0,015( mol )552Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:nFe = 3nFe2 ( SO4 )3 . FeSO4 = 0,015.3 = 0,045(mol)mFe= 0,045.56 = 2,52(g)b. Hai kim loại tác dụng với một axit:Trường hợp chỉ biết tổng khối lượng hai kim loại, không biết số mol mỗi kim loại, và biết sốmol ban đầu của axit, có thể sảy ra trường hợp một trong các chất còn dư. Vậy làm sao để biết?Gọi A, B là nguyên tử khối hai kim loại A và B; M là nguyên tử khối trung bình của A, B(A

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: