Bài tập Kinh Tế Học Lao Động
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 73.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
● Như chúng ta đã biết khi lao động L tăng, với lượng vốn K và công nghệ không thay đổi, mỗi giờ lao động tăng thêm thì kém hiệu quả hơn đơn vị lao động trước đó. Đây được gọi là hiệu suất biên giảm dần● Chúng ta giả định rằng các doanh nghiệp đang tối đa hoá lợi nhuận, và CHỈ thuê thêm lao động nếu việc đó làm cho lợi nhuận của họ tăng lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Kinh Tế Học Lao ĐộngHọ và tên : Trần Minh QuangLớp : Kinh tế Học K34MSSV : 108206729 Bài tập Kinh Tế Học Lao ĐộngCâu 1 : Tại sao đường cầu lao động lại dốc xuống ?Trả lời :● Như chúng ta đã biết khi lao động L tăng, với lượng vốn K và công nghệ không thayđổi, mỗi giờ lao động tăng thêm thì kém hiệu quả hơn đơn vị lao động trước đó. Đâyđược gọi là hiệu suất biên giảm dần● - Hình dưới đây thể hiện quan điểm này, điều này đưa chúng ta đến với nhu cầu vềlao động.● Chúng ta giả định rằng các doanh nghiệp đang tối đa hoá lợi nhuận, và CHỈ thuêthêm lao động nếu việc đó làm cho lợi nhuận của họ tăng lên.● Điều này có nghĩa là họ sẽ thuê thêm lao động NẾU:Lợi nhuận từ việc thuê thêm lao động >= chi phí lao động tăng thêm HOẶC NẾUPsản lượng x tổng sản lượng tăng thêm >= mức tiền công. HOẶC NẾUP x MPL >= W.● Doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động cho đến khi biểu thức này cân bằng: P x MPL =W.● Để chuyển sang mức lương thực tế, chúng ta chia cả hai vế biểu thức trên cho P: , hay lợi nhuận thực tế của việc thuê lao động = chi phí thực tế của việcMP L =thuê lao động.Đây là quyết định làm tối đa hoá lợi nhuận, và do đó nó diễn tả nhu cầu lao động củadoanh nghiệp cho một doanh nghiệp cụ thể.● Với đường MPL dốc xuống như chúng ta thấy trong hình trên, chúng ta có thểchuyển thành đường cầu lao động, như trong hình dưới đây.● Nếu mức tiền công thực tế là , doanh nghiệp sẽ thuê L0 giờ lao động.● Nếu mức tiền công tăng lên , thì nhu cầu lao động của doanh nghiệp giảmxuống L1 giờ lao động.● Chính hiệu suất biên giảm dần của lao động đã cho chúng ta một đường cầulao động có độ dốc xuống.Hình Đường cầu Lao độngCầu 2: tại sao có sự khác biệt giàu và nghèo ?Trả lời:Em xin trích một bài viết có tựa : Nguyên nhân của giàu và nghèo ( KIM TỨ ĐỒ THUNHẬP) của một thành viên của diễn đàn www.baihocthanhcong.com :Bạn mong muốn gì ở cuộc sống này? Bạn có mơ ước hay không? Mơ ước của bạn làgì? Vĩ đại hay giản dị? Nếu bạn là một người hoàn toàn bình thường, tôi tin chắcrằng, bạn muốn hạnh phúc và thành công.Tại sao tôi có thể khẳng định như vậy. Bởi đã có một danh nhân nổi tiếng nói rằng:“Tất cả mọi người trên thế giới dù giàu hay nghèo, địa vị cao hay thấp, ở bất cứ nơiđâu, dù nói ra hay không nói ra thì trong sâu thẳm lòng họ luôn có một MƠ ƯỚC xâydựng cuộc sống tốt hơn hiện tại”. Mơ ước đó có thể vô cùng giản dị, cũng có thể đầyhoài bão xa xôi, và trong thời đại ngày nay, điều mà bất cứ một người nào đều mongmuốn, đó là một ngôi nhà đẹp, một chiếc xe hơi sang trọng hay những chuyến du lịchtuyệt vời vòng quanh thế giới dành cho cả gia đình. Những ước mơ trong cuộc sống,đó là điều vừa làm cho chúng ta cảm thấy phấn khích, say mê vừa làm cho trái timnhiều người trong chúng ta cảm thấy sợ hãi. Tại sao chúng ta lại sợ hãi? Bởi hầu hếtcác bạn đều biết để thực hiện được những ước mơ đó, chúng ta cần thực sự làm chủđược khả năng tài chính của bản thân mình. Đôi khi trong cuộc sống, có nhiều ngườitrong chúng ta thường tự hỏi, tại sao cũng 24h như nhau nhưng có những người sốngmột cuộc sống thật thảnh thơi, thoải mái, giàu sang, trong khi nhiều người khác lạiphải luôn chật vật với cuộc sống của mình thậm chí luẩn quẩn trong vòng quay tàichính không lối thoát. Liệu đó có phải do người giàu may mắn hơn người nghèo hayanh này có số giàu còn anh kia có số nghèo? Hoặc bạn nghĩ người giàu thường thôngminh hơn người nghèo? Tất cả đều không phải, đó là sự khác nhau đơn giản về tư duykiếm tiền giữa một người giàu có và một người lao động thông thường.Bạn có muốn biết sự khác nhau quan trọng đó là gì hay không? Đây là một bí mậtđược sử dụng bởi tất cả những người giàu mà những người lao động trung bình khôngbiết. Sự thiếu hiểu biết của chúng ta về bí mật này chính là lý do mà 94% người dânViệt Nam đã nghỉ hưu với hoặc dưới mức sống tối thiểu. Bí mật đó là: Người giàuxây dựng HỆ THỐNG!! Họ xây dựng việc kinh doanh của chính mình và tận dụng lựcđòn bẩy thời gian của người khác. Họ hiểu sâu sắc một điều rằng, họ không thể làmgiàu một mình cũng như dùng thời gian và sức khỏe của bản thân để đánh đổi lấy tiềnbạc suốt cuộc đời. Người giàu, họ dành thời gian để xây dựng một hệ thống sản sinhlợi nhuận và khi hệ thống đó hình thành, nó sẽ mang lại thu nhập suốt đời cho họ.Vào những năm 90 của thế kỷ trước, có một bộ sách dạy làm giàu mà hiện nay đã rấtnổi tiếng trên thế giới mang tên “Cha giàu, cha nghèo” của tác giả Robert Kiyosaki. Bộsách này thường xuyên đứng ở vị trí cao nhất trong các bảng xếp hạng về nhữngquyển sách dạy làm giàu bán chạy nhất thế giới. Xuyên suốt bộ sách này, ông đã đềcập đến Kim tứ đồ nói về tất cả các phương pháp kiếm tiền trên thế giới. Ông nóirằng: Dù bạn kiếm tiền bằng bất cứ phương pháp gì, bạn cũng sẽ ở một trong 4 góccủa Kim tứ đồ này và khi bạn đã hiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Kinh Tế Học Lao ĐộngHọ và tên : Trần Minh QuangLớp : Kinh tế Học K34MSSV : 108206729 Bài tập Kinh Tế Học Lao ĐộngCâu 1 : Tại sao đường cầu lao động lại dốc xuống ?Trả lời :● Như chúng ta đã biết khi lao động L tăng, với lượng vốn K và công nghệ không thayđổi, mỗi giờ lao động tăng thêm thì kém hiệu quả hơn đơn vị lao động trước đó. Đâyđược gọi là hiệu suất biên giảm dần● - Hình dưới đây thể hiện quan điểm này, điều này đưa chúng ta đến với nhu cầu vềlao động.● Chúng ta giả định rằng các doanh nghiệp đang tối đa hoá lợi nhuận, và CHỈ thuêthêm lao động nếu việc đó làm cho lợi nhuận của họ tăng lên.● Điều này có nghĩa là họ sẽ thuê thêm lao động NẾU:Lợi nhuận từ việc thuê thêm lao động >= chi phí lao động tăng thêm HOẶC NẾUPsản lượng x tổng sản lượng tăng thêm >= mức tiền công. HOẶC NẾUP x MPL >= W.● Doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động cho đến khi biểu thức này cân bằng: P x MPL =W.● Để chuyển sang mức lương thực tế, chúng ta chia cả hai vế biểu thức trên cho P: , hay lợi nhuận thực tế của việc thuê lao động = chi phí thực tế của việcMP L =thuê lao động.Đây là quyết định làm tối đa hoá lợi nhuận, và do đó nó diễn tả nhu cầu lao động củadoanh nghiệp cho một doanh nghiệp cụ thể.● Với đường MPL dốc xuống như chúng ta thấy trong hình trên, chúng ta có thểchuyển thành đường cầu lao động, như trong hình dưới đây.● Nếu mức tiền công thực tế là , doanh nghiệp sẽ thuê L0 giờ lao động.● Nếu mức tiền công tăng lên , thì nhu cầu lao động của doanh nghiệp giảmxuống L1 giờ lao động.● Chính hiệu suất biên giảm dần của lao động đã cho chúng ta một đường cầulao động có độ dốc xuống.Hình Đường cầu Lao độngCầu 2: tại sao có sự khác biệt giàu và nghèo ?Trả lời:Em xin trích một bài viết có tựa : Nguyên nhân của giàu và nghèo ( KIM TỨ ĐỒ THUNHẬP) của một thành viên của diễn đàn www.baihocthanhcong.com :Bạn mong muốn gì ở cuộc sống này? Bạn có mơ ước hay không? Mơ ước của bạn làgì? Vĩ đại hay giản dị? Nếu bạn là một người hoàn toàn bình thường, tôi tin chắcrằng, bạn muốn hạnh phúc và thành công.Tại sao tôi có thể khẳng định như vậy. Bởi đã có một danh nhân nổi tiếng nói rằng:“Tất cả mọi người trên thế giới dù giàu hay nghèo, địa vị cao hay thấp, ở bất cứ nơiđâu, dù nói ra hay không nói ra thì trong sâu thẳm lòng họ luôn có một MƠ ƯỚC xâydựng cuộc sống tốt hơn hiện tại”. Mơ ước đó có thể vô cùng giản dị, cũng có thể đầyhoài bão xa xôi, và trong thời đại ngày nay, điều mà bất cứ một người nào đều mongmuốn, đó là một ngôi nhà đẹp, một chiếc xe hơi sang trọng hay những chuyến du lịchtuyệt vời vòng quanh thế giới dành cho cả gia đình. Những ước mơ trong cuộc sống,đó là điều vừa làm cho chúng ta cảm thấy phấn khích, say mê vừa làm cho trái timnhiều người trong chúng ta cảm thấy sợ hãi. Tại sao chúng ta lại sợ hãi? Bởi hầu hếtcác bạn đều biết để thực hiện được những ước mơ đó, chúng ta cần thực sự làm chủđược khả năng tài chính của bản thân mình. Đôi khi trong cuộc sống, có nhiều ngườitrong chúng ta thường tự hỏi, tại sao cũng 24h như nhau nhưng có những người sốngmột cuộc sống thật thảnh thơi, thoải mái, giàu sang, trong khi nhiều người khác lạiphải luôn chật vật với cuộc sống của mình thậm chí luẩn quẩn trong vòng quay tàichính không lối thoát. Liệu đó có phải do người giàu may mắn hơn người nghèo hayanh này có số giàu còn anh kia có số nghèo? Hoặc bạn nghĩ người giàu thường thôngminh hơn người nghèo? Tất cả đều không phải, đó là sự khác nhau đơn giản về tư duykiếm tiền giữa một người giàu có và một người lao động thông thường.Bạn có muốn biết sự khác nhau quan trọng đó là gì hay không? Đây là một bí mậtđược sử dụng bởi tất cả những người giàu mà những người lao động trung bình khôngbiết. Sự thiếu hiểu biết của chúng ta về bí mật này chính là lý do mà 94% người dânViệt Nam đã nghỉ hưu với hoặc dưới mức sống tối thiểu. Bí mật đó là: Người giàuxây dựng HỆ THỐNG!! Họ xây dựng việc kinh doanh của chính mình và tận dụng lựcđòn bẩy thời gian của người khác. Họ hiểu sâu sắc một điều rằng, họ không thể làmgiàu một mình cũng như dùng thời gian và sức khỏe của bản thân để đánh đổi lấy tiềnbạc suốt cuộc đời. Người giàu, họ dành thời gian để xây dựng một hệ thống sản sinhlợi nhuận và khi hệ thống đó hình thành, nó sẽ mang lại thu nhập suốt đời cho họ.Vào những năm 90 của thế kỷ trước, có một bộ sách dạy làm giàu mà hiện nay đã rấtnổi tiếng trên thế giới mang tên “Cha giàu, cha nghèo” của tác giả Robert Kiyosaki. Bộsách này thường xuyên đứng ở vị trí cao nhất trong các bảng xếp hạng về nhữngquyển sách dạy làm giàu bán chạy nhất thế giới. Xuyên suốt bộ sách này, ông đã đềcập đến Kim tứ đồ nói về tất cả các phương pháp kiếm tiền trên thế giới. Ông nóirằng: Dù bạn kiếm tiền bằng bất cứ phương pháp gì, bạn cũng sẽ ở một trong 4 góccủa Kim tứ đồ này và khi bạn đã hiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vi mô giáo trình kinh tế bài tập kinh tế vi mô ôn thi kinh tế vi mô để thi kinh tế vi mô tài liệu học đại học sản lượng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
25 trang 327 0 0
-
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
122 trang 215 0 0
-
229 trang 190 0 0