Danh mục

BÀI TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ BÁN PHÁ GIÁ

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 356.00 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bán phá giá ( dumping ) là xuất khẩu một sản phẩm nào đó thấp hơngiá nội địa nhằm chiến lĩnh thị trường thế giới.Nói một cách đơn giản, để xác định hành động bán phá giá ta phải so sánhgiá cả ở hai thị trường. Tuy nhiên trên thực tế, việc xác định giá hàng hoáở thị trường nước xuất khẩu (giá trị bình thường) và giá ở thị trườngnước nhập khẩu (giá xuất khẩu) để tạo ra cơ sở chính xác cho sự so sánhgiá trên hai thị trường là khá phức tạp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ BÁN PHÁ GIÁ Võ Đình HuấnPage |1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN …… BÀI TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ BÁN PHÁ GIÁ Giảng viên: Ngô Văn Phong Sinh viên: Võ Đình Huấn Lớp 11KT311 MSSV: 311001338 MỤC LỤC TrangI.Định nghĩa 3II.Phân loại 3a)Theo thống lệ quốc tế 3b)Theo hiến pháp Havana 4c)Căn cứ vào mục đích và diễn biến 4d)Những biến tướng của bán phá giá 5III.Các biện pháp chống bán phá giá 6IV.Vụ kiện – chống bán phá giá liên quan tới Việt Nam 8V.Vụ kiện chống bán phá giá trên thế giới 11CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 2|PageVõ Đình Huấn Võ Đình HuấnPage |3I. Định nghĩa Bán phá giá ( dumping ) là xuất khẩu một sản phẩm nào đó thấp hơngiá nội địa nhằm chiến lĩnh thị trường thế giới.Nói một cách đơn giản, để xác định hành động bán phá giá ta phải so sánhgiá cả ở hai thị trường. Tuy nhiên trên thực tế, việc xác định giá hàng hoáở thị trường nước xuất khẩu (giá trị bình thường) và giá ở thị trườngnước nhập khẩu (giá xuất khẩu) để tạo ra cơ sở chính xác cho sự so sánhgiá trên hai thị trường là khá phức tạp. Theo WTO, giá trị bình thường của hàng hoá là giá của hàng hoá đãđược ấn định phụ thuộc vào sức tiêu thụ trên thị trường nước xuất khẩu.Khi không có giá nội địa để so sánh thì giá trị bình thường được coi là tổngcác chi phí sản xuất, tiêu thụ hàng hoá cộng với một phần lợi nhuận nàođó. Hoặc theo cách khác, giá trị bình thường có thể là giá xuất khẩu sangmột nước thứ ba. Trong trường hợp khi nước xuất khẩu chưa được côngnhận là có nền kinh tế thị trường thì giá trị bình thường được xác địnhtrên cơ sở giá hàng hoá tương tự của một nước thứ ba có nền kinh tế thịtrường. Giá xuất khẩu hàng hoá thường được xác định trên cơ sở giá giao dịchgiữa người xuất khẩu và nhập khẩu tại nước nhập khẩu. Tuy nhiên, giágiao dịch có thể không được chấp nhận là giá xuất khẩu trong trường hợpbuôn bán đối lưu, hoặc trao đổi nội bộ.II. Phân loại: a) Theo thông lệ quốc tế : Người ta chia hành động bán phá giá thành 2 loại: bán phá giá hàng sảnxuất trong nước trên thị trường nội địa và bán phá giá hàng nhập khẩu.Hai trường hợp này thường được tách riêng và được giải quyết theo haibộ luật riêng biệt.- Bán phá giá hàng sản xuất trong nước trên thị trường nội địa là việc cánhân hoặc tổ chức sản xuất đặt giá tiêu thụ thấp hơn giá thành tại thịtrường trong nước. Mục tiêu của hành động bán phá giá này là nhằm loạibỏ khỏi thị trường, hoặc ngăn cản sự thâm nhập thị trường, của mộtdoanh nghiệp hay một sản phẩm của doanh nghiệp khác.- Bán phá giá hàng nhập khẩu là việc doanh nghiệp nước ngoài bán hànghóa dưới chi phí tại nước nhập khẩu. b) Theo Hiến chương Havana : Trong thời gian đàm phán dẫn tới Hiến chương Havana về quan hệthương mại quốc tế, những nước tham gia đã chia việc phá giá thành 4loại:- Phá giá về giá: Là hành vi được quy định trong điều VI của Hiệp địnhGATT (“sản phẩm của một nước được đưa vào kinh doanh trên thịtrường của một nước khác với giá thấp hơn giá trị thông thường của sảnphẩm”).- Phá giá dịch vụ: Là hành vi tạo ra lợi thế về giá do có phá giá cung cấpdịch vụ vận tải biển.- Phá giá hối đoái: Là hành vi dựa trên cơ sở khống chế tỷ giá hối đoái đểđạt được lợi thế cạnh tranh.- Phá giá xã hội: Là hành vi xuất phát từ việc nhập khẩu hàng hoá với giáthấp do tù nhân hay lao động khổ sai sản xuất.Đôi khi một công ty có thể bán ra nước ngoài với giá cao hơn, tình trạngđó gọi là phá giá ngược. 4|PageVõ Đình Huấn Võ Đình HuấnPage |5 c) Căn cứ vào mục đích và biểu hiện :Bán phá giá chia làm 3 loại: bền vững, chớp nhoáng và không thườngxuyên.- Bán phá giá bền vững (persistent dumping) hay còn gọi là sự phân biệtgiá cả thế giới (international price discrimination) là xu hướng tiếp tục củanhà độc quyền nội địa nhằm làm cực đại hoá lợi tức của mình thông quaviệc bán sản phẩm với giá cao hơn ở thị trường trong nước (được giảithích do chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch) so với giá cả ở thịtrường thế giới và bán ở thị trường thế giới với giá cả thấp hơn ở thịtrường nội địa (được giải thích là do phải cạnh tranh với các nhà sản xuấtnước ngoài). Điều quan trọng ở đây là các nhà độc quyền nội địa phải tínhtoán được tỉ lệ và giá cả giữa hàng bán trong nước và hàng bán ra nướcngoài để đạt lợi tức cao nhất.- Bán phá giá kiểu chớp nhoáng (predatory dumping) là một hình thức bántạm thời một sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn cả giá thành sảnxuất để loại các nhà sản xuất nước ngoài ra khỏi kinh doanh. Sau đó lạităng giá lên để giành lợi thế của sức mạnh độc quyền mới thu được.- Bán phá giá không thường xuyên (sporadic dumping) là thỉnh thoảng bánmột sản phẩm nào đó ở nước ngoài thấp hơn so với giá bán ở trong nướcnhằm mục đích đỡ bớt được gánh nặng do những rủi ro không dự kiếntrước và số dư tạm thời của sản phẩm mà không cần phải giảm giá nộiđịa.Bán phá giá theo kiểu chớp nhoáng hoàn toàn mang một động cơ xấu. Dođó, những hạn chế mậu dịch để chống lại kiểu bán này được coi là hợppháp hoá và được cho phép áp dụng để bảo hộ các ngành công nghiệptrong nước chống lại sự cạnh tranh quá mức bất công từ nước ngoài. Tuynhiên, việc xác định hình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: