Bài tập kinh tế vi mô - ĐH Ngoại thương
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 784.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập kinh tế vi mô - trường đh ngoại thương, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập kinh tế vi mô - ĐH Ngoại thươngĐây là Bài tập đang làm dở, các bạn tham khảo và hoàn thiện theo ý riêng của mình! Have Fun BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----o0o----- BÀI TẬP: KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phạm Văn Minh NCS: ThS. Nguyễn Văn Thoan Hà Nội, 3.2006Bài số 1:Việt Nam là một nước nông nghiệp, do đó nông sản xuất khẩu của Việt Nam sẽgặp các vấn đề chung như “giá thất thường” và “người nông dân thường khôngvui khi được mùa”.Qua các số liệu sau đây về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua,bạn hãy chứng minh nhận định đó và đề xuất các giải pháp đối với Chính phủ đểhỗ trợ cho người nông dân.Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004Lượng XK 4,508 3,477 3,729 3,241 3,813 4,055(triệu tấn)Giá XK bình quân 257,6 227 167,5 224 188,8 232(USD/tấn, FOB)Nguồn: Báo cáo Bộ thương mạiTRẢ LỜI:Vấn đề: Những năm được mùa thì người nông dân không phấn khởi” Bảng 1. Tính độ co giãn của cầu theo giá qua các năm Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Lượng XK (triệu tấn) 4,508 3,477 3,729 3,241 3,813 4,055 (q1-q0)/q0 -23% 7% -13% 18% 6% Giá XK bình quân (USD/tấn, FOB) 257,6 227 167,5 224 188,8 232 (p1-p0)/p1 -13% -36% 25% -19% 19% E=Δq / Δp 1,70 - 0,20 - 0,52 - 0,95 0,34 Doanh thu (triệu USD) 1.161,26 789,28 624,61 725,98 719,89 940,76Luận điểm 1:+ Doanh thu xuất khẩu phụ thuộc Giá XK và Lượng XK+ Độ co giãn của Cầu theo Giá quyết định giá tăng có lợi hay giá giảm có lợi đốivới người bán hay Chính độ co giãn quyết định Tổng doanh thu sẽ tăng haygiảm khi lượng bán tăng (đối với trường hợp xuất khẩu gạo).Từ Bảng 1, có thể thấy: 1Đây là Bài tập đang làm dở, các bạn tham khảo và hoàn thiện theo ý riêng của mình! Have Fun - Các năm 2001, 2003, giá giảm nhiều trong khi xuất khẩu tăng ít hoặcnăm 2002, giá tăng nhiều, mà xuất khẩu hay lượng cầu giảm ít. Điều này chothấy, co giãn của cầu (lượng xuất khẩu) nhỏ (giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1). - Như vậy, nếu giảm giá để tăng lượng xuất khẩu thì Tổng giá trị xuấtkhẩu vẫn giảm. Đối với những năm được mùa, người nông dân mong muốn xuấtkhẩu nhiều hơn, và giải pháp là giảm giá để tăng lượng xuất khẩu, nhưng khigiảm giá thì Giá trị xuất khẩu vẫn giảm. Cụ thể là năm 2001 và 2003, lượng xuấtkhẩu tăng, trong khi doanh thu giảm so với các năm tương ứng là 2000 và 2002. - Năm 2002, giá tăng nhiều, trong khi lượng xuất khẩu giảm ít, mặc dùlượng xuất khẩu giảm như vậy, nhưng tổng doanh thu xuất khẩu vẫn tăng, caohơn so với năm 2001. Điều này chính là nguyên nhân gây ra tâm ly “không vui”cho người nông dân vì “xuất khẩu ít mà doanh thu lại cao hơn” khi “xuất khẩunhiều mà doanh thu lại thấp” vì KHÔNG có độc lực để tăng lượng xuất khẩu.Hay nói cách khác, nông dân muỗn giầu cũng khó, vì cố làm ra nhiều lúa hơn,thì kim ngạch xuất khẩu lại giảm đi. Tuy nhiên, sự cố trên không phải lúc nào cũng xẩy ra, năm 2004, giá tăng19% trong khi cầu cũng tăng 6%, đương nhiên kim ngạch xuất khẩu tăng. Tráivới quy luật cung cầu, nguyên nhân có thể là dân số tăng, mức tiêu thụ trungbình tăng, hay mở rộng xuất khẩu gạo vào nhiều thị trường mới, hoặc biến độngvề cầu tại các thị trường chính... hoặc nguyên nhân do tỷ lệ lạm phát. Để phântích kỹ hơn, cần có nhiều số liệu hơn. Với các số liệu trong Bảng 1. chưa thể đưara kết luận chính xác về trường hợp của năm 2004. Nhưng thực trạng này, kếthợp với năm 2000, 2001 là bằng chứng để chứng minh được vấn đề “giá cả thịtrường gạo xuất khẩu biến động thất thường” khó dự đoán, khi giá giảm thì cầuhay lượng xuất khẩu VẪN GIẢM (năm 2000), khi giá tăng thì cầu, hay lượngxuất khẩu VẪN TĂNG (năm 2004).Luận điểm 2:Phân tích trên đồ thị Đồ thị 1. Biến động về Giá XK, Lượng XK và Doanh thu XK qua các năm 2Đây là Bài tập đang làm dở, các bạn tham khảo và hoàn thiện theo ý riêng của mình! Have Fun Biến động c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập kinh tế vi mô - ĐH Ngoại thươngĐây là Bài tập đang làm dở, các bạn tham khảo và hoàn thiện theo ý riêng của mình! Have Fun BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----o0o----- BÀI TẬP: KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS. Phạm Văn Minh NCS: ThS. Nguyễn Văn Thoan Hà Nội, 3.2006Bài số 1:Việt Nam là một nước nông nghiệp, do đó nông sản xuất khẩu của Việt Nam sẽgặp các vấn đề chung như “giá thất thường” và “người nông dân thường khôngvui khi được mùa”.Qua các số liệu sau đây về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua,bạn hãy chứng minh nhận định đó và đề xuất các giải pháp đối với Chính phủ đểhỗ trợ cho người nông dân.Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004Lượng XK 4,508 3,477 3,729 3,241 3,813 4,055(triệu tấn)Giá XK bình quân 257,6 227 167,5 224 188,8 232(USD/tấn, FOB)Nguồn: Báo cáo Bộ thương mạiTRẢ LỜI:Vấn đề: Những năm được mùa thì người nông dân không phấn khởi” Bảng 1. Tính độ co giãn của cầu theo giá qua các năm Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Lượng XK (triệu tấn) 4,508 3,477 3,729 3,241 3,813 4,055 (q1-q0)/q0 -23% 7% -13% 18% 6% Giá XK bình quân (USD/tấn, FOB) 257,6 227 167,5 224 188,8 232 (p1-p0)/p1 -13% -36% 25% -19% 19% E=Δq / Δp 1,70 - 0,20 - 0,52 - 0,95 0,34 Doanh thu (triệu USD) 1.161,26 789,28 624,61 725,98 719,89 940,76Luận điểm 1:+ Doanh thu xuất khẩu phụ thuộc Giá XK và Lượng XK+ Độ co giãn của Cầu theo Giá quyết định giá tăng có lợi hay giá giảm có lợi đốivới người bán hay Chính độ co giãn quyết định Tổng doanh thu sẽ tăng haygiảm khi lượng bán tăng (đối với trường hợp xuất khẩu gạo).Từ Bảng 1, có thể thấy: 1Đây là Bài tập đang làm dở, các bạn tham khảo và hoàn thiện theo ý riêng của mình! Have Fun - Các năm 2001, 2003, giá giảm nhiều trong khi xuất khẩu tăng ít hoặcnăm 2002, giá tăng nhiều, mà xuất khẩu hay lượng cầu giảm ít. Điều này chothấy, co giãn của cầu (lượng xuất khẩu) nhỏ (giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1). - Như vậy, nếu giảm giá để tăng lượng xuất khẩu thì Tổng giá trị xuấtkhẩu vẫn giảm. Đối với những năm được mùa, người nông dân mong muốn xuấtkhẩu nhiều hơn, và giải pháp là giảm giá để tăng lượng xuất khẩu, nhưng khigiảm giá thì Giá trị xuất khẩu vẫn giảm. Cụ thể là năm 2001 và 2003, lượng xuấtkhẩu tăng, trong khi doanh thu giảm so với các năm tương ứng là 2000 và 2002. - Năm 2002, giá tăng nhiều, trong khi lượng xuất khẩu giảm ít, mặc dùlượng xuất khẩu giảm như vậy, nhưng tổng doanh thu xuất khẩu vẫn tăng, caohơn so với năm 2001. Điều này chính là nguyên nhân gây ra tâm ly “không vui”cho người nông dân vì “xuất khẩu ít mà doanh thu lại cao hơn” khi “xuất khẩunhiều mà doanh thu lại thấp” vì KHÔNG có độc lực để tăng lượng xuất khẩu.Hay nói cách khác, nông dân muỗn giầu cũng khó, vì cố làm ra nhiều lúa hơn,thì kim ngạch xuất khẩu lại giảm đi. Tuy nhiên, sự cố trên không phải lúc nào cũng xẩy ra, năm 2004, giá tăng19% trong khi cầu cũng tăng 6%, đương nhiên kim ngạch xuất khẩu tăng. Tráivới quy luật cung cầu, nguyên nhân có thể là dân số tăng, mức tiêu thụ trungbình tăng, hay mở rộng xuất khẩu gạo vào nhiều thị trường mới, hoặc biến độngvề cầu tại các thị trường chính... hoặc nguyên nhân do tỷ lệ lạm phát. Để phântích kỹ hơn, cần có nhiều số liệu hơn. Với các số liệu trong Bảng 1. chưa thể đưara kết luận chính xác về trường hợp của năm 2004. Nhưng thực trạng này, kếthợp với năm 2000, 2001 là bằng chứng để chứng minh được vấn đề “giá cả thịtrường gạo xuất khẩu biến động thất thường” khó dự đoán, khi giá giảm thì cầuhay lượng xuất khẩu VẪN GIẢM (năm 2000), khi giá tăng thì cầu, hay lượngxuất khẩu VẪN TĂNG (năm 2004).Luận điểm 2:Phân tích trên đồ thị Đồ thị 1. Biến động về Giá XK, Lượng XK và Doanh thu XK qua các năm 2Đây là Bài tập đang làm dở, các bạn tham khảo và hoàn thiện theo ý riêng của mình! Have Fun Biến động c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô Bài tập kinh tế vi mô Đề thi kinh tế vi mô Trắc nghiệm kinh tế vi mô Giáo trình kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 217 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 159 0 0