Danh mục

Bài tập Kinh tế vi mô theo chương

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 649.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài tập kinh tế vi mô theo chương, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Kinh tế vi mô theo chương Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌCBài 1Giả định một nền kinh tế giản đơn chỉ có 2 ngành sản xuất xe đạp và xe máy. Bảng sau thểhiện các khả năng có thể đạt được của nền kinh tế khi các nguồn l ực đ ược s ử d ụng mộtcách tối ưu nhất Các khả năng Sản lượng xe đạp Sản lượng xe máy (vạn chiếc) (vạn chiếc) A 40 0 B 35 4 C 30 6 D 20 8 E 0 10a. Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này?b. Nền kinh tế có khả năng sản xuất 27 vạn chiếc xe đạp và 8 vạn chiếc xe máy không?c. Bạn có nhận xét gì nếu nền kinh tế sản xuất tại điểm G (25 vạn chiếc xe đ ạp và 6 vạnchiếc xe máy)d. Hãy tính chi phí cơ hội của việc sản xuất xe đạp và xe máy?Bài 2Giả sử một nền kinh tế chỉ có 2 ngành sản xuất lương thực và máy móc. Nền kinh tế đó cócác khả năng sản xuất như sau: Khả năng Lương thực Máy móc A 0 15 B 1 14 C 2 12 D 3 9 E 4 5 F 5 0a. Vẽ đường PPF?b. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất 1, 2, 3, 4, 5, ĐV lương thựcc. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất ĐV lương thực thứ 1, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5.d. Tại sao có sự khác nhau giữa các chi phí cơ hội ở câu c?e. Giả sử tài nguyên hiện có tăng lên, điều gì sẽ xảy ra với đường PPF? Chương 2 CUNG – CẦUBài 1: Lượng cầu và lượng cung của hàng hoá X ở các mức giá như sau: P (nghìn đồng) Qd (đơn vị) Qs (đơn vị) 10 100 40 12 90 50 14 80 60 16 70 70 18 60 80 20 50 90 a. Viết phương trình hàm cung, cầu. Có nhận xét gì về hình dạng của các đường cung,cầu đó. Giải thích? b. Tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng? c. Hãy xác định thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng và mất không gây ra cho xã hộinếu giá bị áp đặt là 5 nghìn đồng? d. Mô tả các kết quả đạt được trên cùng một đồ thị?Bài 2 Phương trình đường cung và đường cầu của hàng hoá X như sau: Qd = -5P + 150 Qs = 5P - 10 Giá tính bằng nghìn đồng, Qd, Qs, tính bằng đơn vị a. Tính hệ số co giãn của cầu và cung ở giá 12 nghìn đồng, ở giá 18 nghìn đồng? b. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu, cung tại ở mức giá đó? c. Nếu Nhà nước ấn định giá trần là Pc = 14 thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường ? Đểgiữ cho giá trần đó có hiệu lực Nhà nước phải làm gì? d. So sánh CS, PS, NSB ở mức giá cân bằng khi thị trường không bị điều tiết và khi cógiá trần? e. Vẽ minh hoạ các kết qủa trên cùng một đồ thị.Bài 3 Hình vẽ sau mô tả cầu của một sản phẩm mau hỏng chẳng hạn nấm ăn ở 2 thịtrường 1 và 2 a. Hãy viết phương trình đường cầu biểu D1 và D2 b. Giả sử cung về nấm luôn cố định ở mức Qs = 1100. Tính giá và lượng cân bằngtrên từng thị trường? c. Ở mỗi thị trường, mức giá nào đem lại sẽ đem lại tổng doanh thu cao nhất? d. Nếu có một chiến dịch quảng cáo được tiến hành thì hàm cầu nấm trên thị trường 1sẽ thay đổi thành P = -1/1000 Q + 25. Khi đó sẽ có gì thay đổi đối với giá và lượng cân bằngở thị trường 1? P 20 D1 G 10 D2 Q 1000 3000Bài 4Có số liệu sau đây về cung và cầu mỳ tôm ở Hà Nội: Giá 7 8 9 10 11 12 (nghìn đồng/kg) Lượng cung 11 13 15 17 19 21 (tấn/ngày) Lượng cầu ...

Tài liệu được xem nhiều: