Danh mục

Bài tập Logic đại cương

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 93.50 KB      Lượt xem: 36      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Logic đại cương, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tập "Logic đại cương" dưới đây. Nội dung tài liệu giới thiệu đến các bạn những câu hỏi bài tập về phán đoán, các quy luật cơ bản của logic hình thức, suy luận và suy diễn,... Hy vọng nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Logic đại cươngBài tập Chương IHãy biểu thị các tư tưởng sau dưới dạng kí hiệu 1. Trăm sông đều đổ ra biển 2. Nước chảy đá mòn 3. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa 4. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm 5. Chân ướt chân ráo 6. Cái răng cái tóc là góc con người 7. Một đời làm hại, bại hoại 3 đời 8. Yêu trẻ, trẻ đến nhà Yêu già, già để phúc 9. Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 10. Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi con Nhưng người béo trục béo tròn Ăn vụng như chớp, đánh con cả ngày. 11. Ngôn ngũ là phương tiện hình thành, gìn giữu, chuyển giao thông tin từ thế hệ này sang thế hệ khác, phương tiện giao tiếp giữa mọi người. 12. Có công mài sắt có ngày nên kim 13. Có chí thì nên 14. Nước VN làm sao có thể lớn nếu như chúng ta không chấp nhận và ủng hộ những giấc mơ lớn, những khát vọng lớn 15. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây 16. Uống nước nhớ nguồn 17. Chungst a không thể nâng cao chất lượng giáo dục nếu không xây dựng được đội ngũ giáo viên đủ tiêu chuẩn 18. Chúng ta chỉ có thể xóa đói giảm nghèo một khi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 19. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng 3 chân. Bài tập Chương 3: Phán Đoán 1. Cho các cặp khái niệm: a. “khái niệm” và “khái niệm đơn nhất” b. “động từ” và “từ chỉ hành động của sự vật” c. “Thanh niệm” và “người lao động trí óc” d. “triết học duy vật” và “triết học duy tâm” Xây dựng các phán đoán chân thực từ những cặp khái niệm đó Xđ quan hệ và mô hình hóa quan hệ giwuax 2 thuật ngữ trong từng phán đoán vừa xây dựng được. Xđ tính chu diên của 2 thuật ngữ trong từng phán đoán vừa xây dụng được. Tìm nội hàm và ngoại diên “động từ” 2. Xây dựng các phán đoán theo “hình vuông logic” từ phán đoán sau: a. “phán đoán chung là phán đoán trong đó ngoại diên của chủ ngữ bao gồm toàn bộ lớp đối tượng” b. Xđ giá trị lgic của các phán đoán vừa xây dụng được trên cơ sở giá trị logic của phán đoán cho trước. 3. Viết các phán đoán đẳng trị với các phán đoán sau: a. “Cử nhân phải là những người có tri thức chuyên môn cao, vừa có đạo đức tốt” b. Chúng ta không thể nâng cao trình độ tư duy logic nếu không nắm thật vững tri thức logic học” c. “chúng ta phải phát triển KT hoặc không bao giờ tiến kịp các nước tiên tiến” 4. Cho các phán đoán được biểu thị như sau: m1 = a^b -> c - m2 = (a^b -> c) -> (a^b -> c) -> (b^a -> c) - m3 = (a^b -> c) ^ (a^b -> c) ^ (b^a -> c)Hỏi: a. Với c – chân thực (c) và với mọi giá trị của a, b trong tất cả các phán đoán thì m1 có quan hệ như thế nào với m2 và m3 b. Với a b, c có gia trị logic bất kì thì m1 có quan hệ với m2 và m3 như thế nào? 5. a. Viết công thức cảu phán đoán theo bảng giá trị sau sao cho a, b, c chỉ có mặt một lần trong phán đoán a b c m c g c c c g c c g c c c g c c cb. Viết công thức của phán đoán theo bảng giá trị trên sao cho a, b, c chỉ có mặt một lần trong côngthức và không dùng công thức đã viết ở phàn trên (hay không dung phép toán logic ở phần trên. 6.- m1 = a -> (b^c)- m2 = 7(b^c)- m3 = a -> 7(b -> 7c)a. Tìm các giá trị logic của m1, nếu giá trị logic của a và b như nhau, giá trị logic của c là chân thực.b. nếu a,b,c có giá trị logic bất kì thì m1 cso quan hệ với m2 và m3 như thế nào? 7. a. Viết một công thức biểu thị phán đoán theo bảng giá trị phía dưới sao cho a,b,c chỉ có mặt một lần trong phán đoán M(a,b,c) a b c M c c g g c c c c g c g g g c c cb. Viết một công thức biểu thị phan đoán theo bảng giả tị sao cho a,b,c chỉ có mặt một lần trong phánđoán và không dùng phép suy diễn ở bài a (hay không dung phép logic đã dung ở a) 8. Xđ quan hệ và mô hình hóa quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ trong các phán đoán sau a. Có những câu là câu tường thuật b. Mọi người VN đều yêu tổ quốc c. Không ai lại muốn đất nước mình tụt hậu về kinh tế d. Không công dân nào không tuân theo pháp luật e. Phấn lớn những sản phẩm do chúng ta sản xuất ra đã đạt được yêu cầu chất lượng. f. Một bộ phận không nhỏ trong xá hội coi tiêu cực là tất yếu g. ...

Tài liệu được xem nhiều: