BÀI TẬP LỚN CAD/CAM - Hoàng Tiến Dũng
Số trang: 55
Loại file: doc
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế và chế tạo có sự tham gia của máy vi tính (CAD/CAM hayCAO/FAO) thường được trình bày gắn liền với nhau. Thật vậy, hai lĩnh vực ứngdụng tin học trong ngành cơ khí chế tạo này có nhiều điểm giống nhau bởichúng đều dựa trên cùng các chi tiết cơ khí và sử dụng dữ liệu tin học chung: đólà các nguồn đồ thị hiển thị và dữ liệu quản lý.Thực tế, CAD và CAM tương ứng với các hoạt động của hai quá trình hỗtrợ cho phép biến một ý tưởng trừu tượng thành một vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LỚN CAD/CAM - Hoàng Tiến DũngBài tập lớn CAD/CAM BÀI TẬP LỚN CAD/CAM Giáo viên: Hoàng Tiến Dũng Trang:1 Bài tập lớn CAD/CAM Giới thiệu CAD/CAM Thiết kế và chế tạo có sự tham gia của máy vi tính (CAD/CAM hay CAO/FAO) thường được trình bày gắn liền với nhau. Thật vậy, hai lĩnh vực ứng dụng tin học trong ngành cơ khí chế tạo này có nhiều điểm giống nhau bởi chúng đều dựa trên cùng các chi tiết cơ khí và sử dụng dữ liệu tin học chung: đó là các nguồn đồ thị hiển thị và dữ liệu quản lý. Thực tế, CAD và CAM tương ứng với các hoạt động của hai quá trình hỗ trợ cho phép biến một ý tưởng trừu tượng thành một vật thể thật. Hai quá trình này thể hiện rõ trong công việc nghiên cứu (bureau d’étude) và triển khai chế tạo (bureau des méthodes). Xuất phát từ nhu cầu cho trước, việc nghiên cứu đảm nhận thiết kế một mô hình mẫu cho đến khi thể hiện trên bản vẽ biễu diễn chi tiết. Từ bản vẽ chi tiết, việc triển khai chế tạo đảm nhận lập ra quá trình chế tạo các chi tiết cùng các vấn đề liên quan đến dụng cụ và phương pháp thực hiện. Hai lĩnh vực hoạt động lớn này trong ngành chế tạo máy được thực hiện liên tiếp nhau và được phân biệt bởi kết quả của nó. * Kết quả của CAD là một bản vẽ xác định, một sự biểu diễn nhiều hình chiếu khác nhau của một chi tiết cơ khí với các đặc trưng hình học và chức năng. Các phần mềm CAD là các dụng cụ tin học đặc thù cho việc nghiên cứu và được chia thành hai loại: Các phần mềm thiết kế và các phần mềm vẽ. * Kết quả của CAM là cụ thể, đó là chi tiết cơ khí. Trong CAM không truyền đạt một sự biểu diễn của thực thể mà thực hiện một cách cụ thể công việc. Việc chế tạo bao gồm các vấn đề liên quan đến vật thể, cắt gọt vật liệu, công suất của trang thiết bị, các điều kiện sản xuất khác nhau có giá thành nhỏ nhất, với việc tối ưu hoá đồ gá và dụng cụ cắt nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cơ khí.Nội Dung Bài Tập LớnPhần mềm thực hiện: CimatronQuá trình thực hiện: 1. Thiết kế chi tiết:Tên chi tiết : Ô Đỡ Trang:2 Bài tập lớn CAD/CAMQuá trình thiết kế:Mở Cimatron.Vẽ Sketch với kích thước như sau:Extrude lên 1 khoảng 10 mm: Trang:3 Bài tập lớn CAD/CAMTiếp theo ta Round các cạnh 16mm:Vẽ Sketch như trong hình: Trang:4 Bài tập lớn CAD/CAMExtrude lên 50mm:Tiếp tục vẽ sketch như sau: Trang:5 Bài tập lớn CAD/CAMEtrude 24mm ta được:Sau đó Remove Extrude xuống 50mm như hình nhằm cắt khối vuông ở trên: Trang:6 Bài tập lớn CAD/CAMTa được, và vẽ hình tam giác:Extrude 2 bên 5mm: Trang:7 Bài tập lớn CAD/CAMTiếp theo vẽ Sketch như hình:Remove Extrude: Trang:8 Bài tập lớn CAD/CAMChi tiết đã hoàn thành: Kích thước chi tiết: Trang:9 Bài tập lớn CAD/CAM2. Quá trình tạo khuôn: Trang:10 Bài tập lớn CAD/CAMMở Panting Setup Wizard như sau:Panting > Quick Split tách bề mặt nhanh ta được:Nhóm các khối thừa không được gắn kết, được như sau: Trang:11 Bài tập lớn CAD/CAMChi tiết có những lỗ khoét, Cần cho Cimatron nhận biết được các lỗ đó:Parting Curve > Internal curve Trang:12 Bài tập lớn CAD/CAMSau đó Parting Surf > InternalDùng Sweep kết hợp với Composite Curve ta được mặt phẳng sau: Trang:13 Bài tập lớn CAD/CAMQuick Split sau đó dùng Parting Attributes tách chi tiết ta được như sau:Tiếp theo vào Parting > Tool > New Stock và kết hợp với sketch vẽ 2D vào mặt phẳng vừatạo như sau: Trang:14 Bài tập lớn CAD/CAMExit Sketcher:Thiết lập thông số Extrude như sau:Sau đó vào Panting > Export Mold Components. Như vậy 2 file được tao ra chính là 2phần khuôn trên và dưới chưa hoàn chỉnh.Mở phần khuôn trên vừa được tạo:Active Tools > Parting Stitch. Trang:15 Bài tập lớn CAD/CAMAtive Tools > Cut.Ta được:Ative Tools > Remove GeometryNhư vậy khuôn trên đã hoàn thành.Tiếp tục mở khuôn dưới: Trang:16 Bài tập lớn CAD/CAMLàm tương tự như khuôn trên, ta được khuôn dưới:Quá trình làm khuôn hoàn tất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LỚN CAD/CAM - Hoàng Tiến DũngBài tập lớn CAD/CAM BÀI TẬP LỚN CAD/CAM Giáo viên: Hoàng Tiến Dũng Trang:1 Bài tập lớn CAD/CAM Giới thiệu CAD/CAM Thiết kế và chế tạo có sự tham gia của máy vi tính (CAD/CAM hay CAO/FAO) thường được trình bày gắn liền với nhau. Thật vậy, hai lĩnh vực ứng dụng tin học trong ngành cơ khí chế tạo này có nhiều điểm giống nhau bởi chúng đều dựa trên cùng các chi tiết cơ khí và sử dụng dữ liệu tin học chung: đó là các nguồn đồ thị hiển thị và dữ liệu quản lý. Thực tế, CAD và CAM tương ứng với các hoạt động của hai quá trình hỗ trợ cho phép biến một ý tưởng trừu tượng thành một vật thể thật. Hai quá trình này thể hiện rõ trong công việc nghiên cứu (bureau d’étude) và triển khai chế tạo (bureau des méthodes). Xuất phát từ nhu cầu cho trước, việc nghiên cứu đảm nhận thiết kế một mô hình mẫu cho đến khi thể hiện trên bản vẽ biễu diễn chi tiết. Từ bản vẽ chi tiết, việc triển khai chế tạo đảm nhận lập ra quá trình chế tạo các chi tiết cùng các vấn đề liên quan đến dụng cụ và phương pháp thực hiện. Hai lĩnh vực hoạt động lớn này trong ngành chế tạo máy được thực hiện liên tiếp nhau và được phân biệt bởi kết quả của nó. * Kết quả của CAD là một bản vẽ xác định, một sự biểu diễn nhiều hình chiếu khác nhau của một chi tiết cơ khí với các đặc trưng hình học và chức năng. Các phần mềm CAD là các dụng cụ tin học đặc thù cho việc nghiên cứu và được chia thành hai loại: Các phần mềm thiết kế và các phần mềm vẽ. * Kết quả của CAM là cụ thể, đó là chi tiết cơ khí. Trong CAM không truyền đạt một sự biểu diễn của thực thể mà thực hiện một cách cụ thể công việc. Việc chế tạo bao gồm các vấn đề liên quan đến vật thể, cắt gọt vật liệu, công suất của trang thiết bị, các điều kiện sản xuất khác nhau có giá thành nhỏ nhất, với việc tối ưu hoá đồ gá và dụng cụ cắt nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết cơ khí.Nội Dung Bài Tập LớnPhần mềm thực hiện: CimatronQuá trình thực hiện: 1. Thiết kế chi tiết:Tên chi tiết : Ô Đỡ Trang:2 Bài tập lớn CAD/CAMQuá trình thiết kế:Mở Cimatron.Vẽ Sketch với kích thước như sau:Extrude lên 1 khoảng 10 mm: Trang:3 Bài tập lớn CAD/CAMTiếp theo ta Round các cạnh 16mm:Vẽ Sketch như trong hình: Trang:4 Bài tập lớn CAD/CAMExtrude lên 50mm:Tiếp tục vẽ sketch như sau: Trang:5 Bài tập lớn CAD/CAMEtrude 24mm ta được:Sau đó Remove Extrude xuống 50mm như hình nhằm cắt khối vuông ở trên: Trang:6 Bài tập lớn CAD/CAMTa được, và vẽ hình tam giác:Extrude 2 bên 5mm: Trang:7 Bài tập lớn CAD/CAMTiếp theo vẽ Sketch như hình:Remove Extrude: Trang:8 Bài tập lớn CAD/CAMChi tiết đã hoàn thành: Kích thước chi tiết: Trang:9 Bài tập lớn CAD/CAM2. Quá trình tạo khuôn: Trang:10 Bài tập lớn CAD/CAMMở Panting Setup Wizard như sau:Panting > Quick Split tách bề mặt nhanh ta được:Nhóm các khối thừa không được gắn kết, được như sau: Trang:11 Bài tập lớn CAD/CAMChi tiết có những lỗ khoét, Cần cho Cimatron nhận biết được các lỗ đó:Parting Curve > Internal curve Trang:12 Bài tập lớn CAD/CAMSau đó Parting Surf > InternalDùng Sweep kết hợp với Composite Curve ta được mặt phẳng sau: Trang:13 Bài tập lớn CAD/CAMQuick Split sau đó dùng Parting Attributes tách chi tiết ta được như sau:Tiếp theo vào Parting > Tool > New Stock và kết hợp với sketch vẽ 2D vào mặt phẳng vừatạo như sau: Trang:14 Bài tập lớn CAD/CAMExit Sketcher:Thiết lập thông số Extrude như sau:Sau đó vào Panting > Export Mold Components. Như vậy 2 file được tao ra chính là 2phần khuôn trên và dưới chưa hoàn chỉnh.Mở phần khuôn trên vừa được tạo:Active Tools > Parting Stitch. Trang:15 Bài tập lớn CAD/CAMAtive Tools > Cut.Ta được:Ative Tools > Remove GeometryNhư vậy khuôn trên đã hoàn thành.Tiếp tục mở khuôn dưới: Trang:16 Bài tập lớn CAD/CAMLàm tương tự như khuôn trên, ta được khuôn dưới:Quá trình làm khuôn hoàn tất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập CAD thiết kế máy chi tiết máy chi tiết cơ khí ứng dụng tin học thiết kế cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 254 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 220 1 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 196 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 161 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 161 0 0 -
25 trang 145 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 124 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 108 0 0 -
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí
77 trang 87 0 0