Bài tập lớn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến nay. Trình bày suy nghĩ của nhóm về một số vấn đề xã hội hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến nay được đặt ra như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận để tìm hiểu về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến nay. Trình bày suy nghĩ của nhóm về một số vấn đề xã hội hiện nay TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -----***----- BÀI TẬP LỚN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ BÀI : Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế từ nắm 1986 đến nay.Trình bày suy nghĩ của nhóm về một số vấn đề xã hội hiện nay Lớp : Đường lối cách mạng của ĐCSVN_21 Nhóm 5 Hà Nội, tháng 2 năm 2017 BÀI LÀM LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hoạt động của mình,vào Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986), lần đầu tiên Đảng ta nâng các vấn đế xã hội lên tầm chính sách xã hội. Đây là sự đổi mới tư duy về giải quyết các vấn đề xã hội được đặt trong tổng thể đường lối phát triển của đất nước, đặc biệt là giải quyết mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Vậy quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế từ nắm 1986 đến nay được đặt ra như thế nào ? Chúng ta hãy cùng nhau phân tích để hiểu thêm Trước tiên,để hiểu về các chính sách,quan điểm của Đảng ta cần phải hiểu được thế nào là vấn đề xã hội. Vấn đề xã hội là tất cả những gì liên quan đến con người, các nhóm người, các cộng đồng người đến sự tồn tại, phát triển của con người trong một hoàn cảnh xã hội nhất định được nhận thức như một vấn nạn của xã hội, đụng chạm đến lợi ích của một cộng đồng. Đó là sản phẩm của con người có ảnh hưởng đến một nhóm người nhất định và chỉ có thể được khắc phục thông qua hành động xã hội. PHẦN NỘI DUNG * Vấn đề xã hội là tất cả những gì liên quan đến con người, các nhóm người, các cộng đồng người đến sự tồn tại, phát triển của con người trong một hoàn cảnh xã hội nhất định được nhận thức như một vấn nạn của xã hội, đụng chạm đến lợi ích của một cộng đồng. 1 - Quan điểm của đảng về các vấn đề xã hội trong các kì đại hội : 1.1, Đại hội VI Đại hội VI của Đảng (12/1986) lần đầu tiên nêu lên khái niệm “ Chính sách xã hội”. Đây là sự đổi mới về tư duy về giải quyết các vấn đề xã hội được đặt trong tổng thể đường lối phát triển của Đất nước, đặc biệt là giải quyết mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Đại hội cho rằng trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế. Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Từ những quan điểm nêu trên, Đại hội VI đã đề ra chủ trương về giải quyết các vấn đề xã hội như: Phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số, coi đây là một điều kiện quan trọng để tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người, để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội; Đảm bảo việc làm cho người lao động là nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng đầu... theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”. Như vậy, chủ trương của Đại hội VI về lĩnh vực xã hội, tập trung vào các vấn đề: lao động và việc làm; ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; thực hiện kế hoạch hoá gia đình, chăm lo người có công với cách mạng, phòng chống các tệ nạn xã hội... Trong đó, tư duy mới của Đảng thể hiện thông qua các chủ trương: giải quyết chính sách xã hội là nhiệm vụ gắn bó hữu cơ với đổi mới kinh tế; vấn đề lao động, việc làm được giải quyết gắn với phát triển nhiều thành phần kinh tế; nâng cao đời sống của nhân dân gắn với thực hiện ba chương trình kinh tế lớn. - Nội dung chủ trương : Đại hội lần thứ VII của Đảng: Đổi mới toàn diện, đồng bộ, đưa đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa + Có bước đột phá mới trong nhận thức về khái niệm CNH hiện đại hóa + Rút ra năm kinh nghiệm trong tiến hành công cuộc đổi mới: (1) Phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới. (2) Đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để, nhưng phải có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. (3) Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nưóc về kinh tế - xã hội. (4) Phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. (5) Quan tâm dự báo tình hình, kết hợp phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh, tăng cường tổng kết thực tiễn và không ngừng hoàn chỉnh lý luận về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Phương hướng mục tiêu nhiệm vụ : Đại hội VII đề ra Kế hoạch 5 năm 1991-1995 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội của Kế hoạch là: +Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát +ổn định phát triển và nâng cao hiệu quả nền sản xúât xã hội +Bước đầu ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động. +Bắt đầu có tích lũy từ nội 1.2, Đại hội VIII : - Khuyết điểm và yếu kém Tình hình xã hội còn nhiều vấn đề tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải quyết. Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công chưa ngăn chặn được. Tiêu cực trong bộ máy nhà nước, Đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nước, nhất là trên các lĩnh vực nhà đất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập khẩu… nghiêm trọng kéo dài. Việc làm đang là vấn đề gây gắt. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp dân cư tang nhanh. - Nhiệm vụ và mục tiêu Chính sách giải quyết một số vấn đề xã hội theo quan điểm: tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển: khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo. Thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân cư, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, “nhân hậu thủy chung”. 1.3, Đại hội IX : Đại hội I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế từ năm 1986 đến nay. Trình bày suy nghĩ của nhóm về một số vấn đề xã hội hiện nay TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -----***----- BÀI TẬP LỚN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ BÀI : Phân tích quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế từ nắm 1986 đến nay.Trình bày suy nghĩ của nhóm về một số vấn đề xã hội hiện nay Lớp : Đường lối cách mạng của ĐCSVN_21 Nhóm 5 Hà Nội, tháng 2 năm 2017 BÀI LÀM LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hoạt động của mình,vào Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986), lần đầu tiên Đảng ta nâng các vấn đế xã hội lên tầm chính sách xã hội. Đây là sự đổi mới tư duy về giải quyết các vấn đề xã hội được đặt trong tổng thể đường lối phát triển của đất nước, đặc biệt là giải quyết mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội. Vậy quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế từ nắm 1986 đến nay được đặt ra như thế nào ? Chúng ta hãy cùng nhau phân tích để hiểu thêm Trước tiên,để hiểu về các chính sách,quan điểm của Đảng ta cần phải hiểu được thế nào là vấn đề xã hội. Vấn đề xã hội là tất cả những gì liên quan đến con người, các nhóm người, các cộng đồng người đến sự tồn tại, phát triển của con người trong một hoàn cảnh xã hội nhất định được nhận thức như một vấn nạn của xã hội, đụng chạm đến lợi ích của một cộng đồng. Đó là sản phẩm của con người có ảnh hưởng đến một nhóm người nhất định và chỉ có thể được khắc phục thông qua hành động xã hội. PHẦN NỘI DUNG * Vấn đề xã hội là tất cả những gì liên quan đến con người, các nhóm người, các cộng đồng người đến sự tồn tại, phát triển của con người trong một hoàn cảnh xã hội nhất định được nhận thức như một vấn nạn của xã hội, đụng chạm đến lợi ích của một cộng đồng. 1 - Quan điểm của đảng về các vấn đề xã hội trong các kì đại hội : 1.1, Đại hội VI Đại hội VI của Đảng (12/1986) lần đầu tiên nêu lên khái niệm “ Chính sách xã hội”. Đây là sự đổi mới về tư duy về giải quyết các vấn đề xã hội được đặt trong tổng thể đường lối phát triển của Đất nước, đặc biệt là giải quyết mối quan hệ giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Đại hội cho rằng trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế. Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người. Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Từ những quan điểm nêu trên, Đại hội VI đã đề ra chủ trương về giải quyết các vấn đề xã hội như: Phấn đấu hạ tỷ lệ phát triển dân số, coi đây là một điều kiện quan trọng để tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người, để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội; Đảm bảo việc làm cho người lao động là nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng đầu... theo phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”. Như vậy, chủ trương của Đại hội VI về lĩnh vực xã hội, tập trung vào các vấn đề: lao động và việc làm; ổn định và nâng cao đời sống nhân dân; thực hiện kế hoạch hoá gia đình, chăm lo người có công với cách mạng, phòng chống các tệ nạn xã hội... Trong đó, tư duy mới của Đảng thể hiện thông qua các chủ trương: giải quyết chính sách xã hội là nhiệm vụ gắn bó hữu cơ với đổi mới kinh tế; vấn đề lao động, việc làm được giải quyết gắn với phát triển nhiều thành phần kinh tế; nâng cao đời sống của nhân dân gắn với thực hiện ba chương trình kinh tế lớn. - Nội dung chủ trương : Đại hội lần thứ VII của Đảng: Đổi mới toàn diện, đồng bộ, đưa đất nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa + Có bước đột phá mới trong nhận thức về khái niệm CNH hiện đại hóa + Rút ra năm kinh nghiệm trong tiến hành công cuộc đổi mới: (1) Phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới. (2) Đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để, nhưng phải có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. (3) Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nưóc về kinh tế - xã hội. (4) Phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. (5) Quan tâm dự báo tình hình, kết hợp phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh, tăng cường tổng kết thực tiễn và không ngừng hoàn chỉnh lý luận về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. - Phương hướng mục tiêu nhiệm vụ : Đại hội VII đề ra Kế hoạch 5 năm 1991-1995 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội của Kế hoạch là: +Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát +ổn định phát triển và nâng cao hiệu quả nền sản xúât xã hội +Bước đầu ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động. +Bắt đầu có tích lũy từ nội 1.2, Đại hội VIII : - Khuyết điểm và yếu kém Tình hình xã hội còn nhiều vấn đề tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải quyết. Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công chưa ngăn chặn được. Tiêu cực trong bộ máy nhà nước, Đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nước, nhất là trên các lĩnh vực nhà đất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu tư, thuế, xuất nhập khẩu… nghiêm trọng kéo dài. Việc làm đang là vấn đề gây gắt. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp dân cư tang nhanh. - Nhiệm vụ và mục tiêu Chính sách giải quyết một số vấn đề xã hội theo quan điểm: tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển: khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo. Thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân cư, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, “nhân hậu thủy chung”. 1.3, Đại hội IX : Đại hội I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối cách mạng của Đảng Tiểu luận môn Triết học Quan điểm của Đảng Quan điểm của Đảng về vấn đề xã hội Hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
97 trang 166 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 97 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 82 0 0 -
289 trang 80 0 0
-
10 trang 72 0 0
-
25 trang 65 1 0