Bài tập lớn luật vận tải biển - Cảng Đà Nẵng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật là công cụ quản lý hữu hiệu của mỗi quốc gia. Nhờ có luật pháp mà các hoạt động trở nên có hệ thống và việc giải quyết các mâu thuẫn cũng trở nên dễ dàng hơn. Pháp luật có ở mọi lĩnh vực, mọi khía cạnh của cuộc sống. Luật biển ra đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh liên quan đến các hoạt động trên biển. Luật biển bao gồm cả các công ước quốc tế liên quan đến các hoạt động của tàu thuyền trên biển và quyền lợi của các nước trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn luật vận tải biển - Cảng Đà NẵngBài tập lớn luật vận tải biển - Cảng Đà NẵngSinh viên: Bùi Văn Quyền Bài tập lớn Luật vận tải biển LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật là công cụ quản lý hữu hiệu của mỗi quốc gia. Nhờ có luật pháp mà các hoạtđộng trở nên có hệ thống và việc giải quyết các mâu thuẫn cũng trở nên dễ dàng hơn. Phápluật có ở mọi lĩnh vực, mọi khía cạnh của cuộc sống. Luật biển ra đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh liên quan đến các hoạt động trênbiển. Luật biển bao gồm cả các công ước quốc tế liên quan đến các hoạt động của tàu thuyềntrên biển và quyền lợi của các nước trên thế giới nhất là các nước có bờ biển sát nhau. Luậtbiển còn bao gồm luật hàng hải của các quốc gia để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinhtrong lĩnh vực hàng hải của mỗi nước đó. Các công ước quốc tế cùng với các hiệp định trên biển giữa các nước và luật hàng hải củamỗi quốc gia đã tạo nên các quy định hoàn chỉnh về hoạt động hàng hải bao gồm các quy địnhvề tàu biển, thuyền bộ, cảng biển luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải an ninh hànghải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàubiển vào mục đích kinh tế, văn hoá xã hội thể thao, công vụ và nghiên cứu khoa học. Chính vì thế nên môn “Luật vận tải biển” là rất quan trọng đối với sinh viên ngành Kinh tếvận tải biển của chúng em. Việc học môn này sẽ giúp ích cho sinh viên khi ra trường làm việccó thể dễ dàng giải quyết các vấn đề khi xảy ra tranh chấp, xung đột, tai nạn, tổn thất gặpphải… Đề tài mà em nghiên cứu ở đây là “Phân định các thành phần của cảng biển theo quy địnhcủa Luật hàng hải”. Cảng được lấy ví dụ để nghiên cứu trong bài là cảng Đà Nẵng, một trongnhững cảng biển quan trọng nhất nước ta. Em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Công Xưởng, giảng viên bộ môn Luật vận tải biểnđã tận tình chỉ dẫn để em có thể hoàn thành bài tập lớn này. Cuối cùng tuy em đã rất cố gắng song chắc chắn không tránh mắc khỏi nhiều sai sót. Emrất mong nhận được sự góp ý và phê bình của thầy để rút kinh nghiệm cho những bài tập lớnsau. KTB50 - ĐH1 – Đại học hàng hải Việt NamSinh viên: Bùi Văn Quyền Bài tập lớn Luật vận tải biển NỘI DUNG1. Giới thiệu về Bộ luật Hàng hải Việt nam Bộ luật Hàng Hải số 40/2005/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày 14/06/2005 quy định vềhoạt động hàng hải, bao gồm các quy định về tàu biển, thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải,vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạtđộng khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hoá, xã hội, thể thao,công vụ và nghiên cứu khoa học. Đối với tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thuỷ nội địa, thuỷ phi cơ, cảng quânsự, cảng cá và cảng, bến thuỷ nội địa chỉ áp dụng trong trường hợp có quy định cụ thể của Bộluật này. Bộ luật Hàng Hải số 40/2005/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày 14/06/2005 gồm: Chương I. Những quy định chung (Điều 1 - 10) Chương II. Tàu biển (Điều 11 - 44) Chương III. Thuyền bộ (Điều 45 - 58) Chương IV. Cảng biển (Điều 59 - 69) Chương V. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (Điều 70 - 122) Chương VI. Hợp đồng vận chuyển hành khách và hành lý bằng đường biển (Điều 123 - 137) Chương VII. Hợp đồng thuê tàu (Điều 138 - 157) Chương VIII. Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải (Điều 158 - 168) Chương IX. Hoa tiêu hàng hải (Điều 169 - 177) Chương X. Lai dắt tàu biển (Điều 178 - 184) Chương XI. Cứu hộ hàng hải (Điều 185 - 196) Chương XII. Trục vớt tài sản chìm đắm (Điều 197 - 205) Chương XIII. Tai nạn đâm va (Điều 206 - 212) Chương XIV. Tổn thất chung (Điều 213 - 218) Chương XV. Giới hạn trách nhiệm dân sự đối với các khiếu nại hàng hải (Điều 219 - 223) Chương XVI. Hợp đồng bảo hiểm hàng hải (Điều 224 - 257) KTB50 - ĐH1 – Đại học hàng hải Việt NamSinh viên: Bùi Văn Quyền Bài tập lớn Luật vận tải biển Chương XVII. Giải quyết tranh chấp hàng hải (Điều 258 - 260) Chương XVIII. Điều khoản thi hành (Điều 261) Bộ luật hàng hải Việt Nam được áp dụng đối với những quan hệ pháp luật phát sinh từ cáchoạt động liên quan đến việc sử dụng tầu biển vào các mục đích kinh tế, nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, văn hoá, thể thao, xã hội và công vụ Nhà nước, sau đây gọi chung là hoạt độnghàng hải. Đối với những quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động hàng hải không được Bộluật này quy định, thì tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà áp dụng pháp luật tương ứng củaViệt Nam. Hoạt động hàng hải của tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài, của tổ chức liên d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn luật vận tải biển - Cảng Đà NẵngBài tập lớn luật vận tải biển - Cảng Đà NẵngSinh viên: Bùi Văn Quyền Bài tập lớn Luật vận tải biển LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật là công cụ quản lý hữu hiệu của mỗi quốc gia. Nhờ có luật pháp mà các hoạtđộng trở nên có hệ thống và việc giải quyết các mâu thuẫn cũng trở nên dễ dàng hơn. Phápluật có ở mọi lĩnh vực, mọi khía cạnh của cuộc sống. Luật biển ra đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh liên quan đến các hoạt động trênbiển. Luật biển bao gồm cả các công ước quốc tế liên quan đến các hoạt động của tàu thuyềntrên biển và quyền lợi của các nước trên thế giới nhất là các nước có bờ biển sát nhau. Luậtbiển còn bao gồm luật hàng hải của các quốc gia để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinhtrong lĩnh vực hàng hải của mỗi nước đó. Các công ước quốc tế cùng với các hiệp định trên biển giữa các nước và luật hàng hải củamỗi quốc gia đã tạo nên các quy định hoàn chỉnh về hoạt động hàng hải bao gồm các quy địnhvề tàu biển, thuyền bộ, cảng biển luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải an ninh hànghải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàubiển vào mục đích kinh tế, văn hoá xã hội thể thao, công vụ và nghiên cứu khoa học. Chính vì thế nên môn “Luật vận tải biển” là rất quan trọng đối với sinh viên ngành Kinh tếvận tải biển của chúng em. Việc học môn này sẽ giúp ích cho sinh viên khi ra trường làm việccó thể dễ dàng giải quyết các vấn đề khi xảy ra tranh chấp, xung đột, tai nạn, tổn thất gặpphải… Đề tài mà em nghiên cứu ở đây là “Phân định các thành phần của cảng biển theo quy địnhcủa Luật hàng hải”. Cảng được lấy ví dụ để nghiên cứu trong bài là cảng Đà Nẵng, một trongnhững cảng biển quan trọng nhất nước ta. Em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Công Xưởng, giảng viên bộ môn Luật vận tải biểnđã tận tình chỉ dẫn để em có thể hoàn thành bài tập lớn này. Cuối cùng tuy em đã rất cố gắng song chắc chắn không tránh mắc khỏi nhiều sai sót. Emrất mong nhận được sự góp ý và phê bình của thầy để rút kinh nghiệm cho những bài tập lớnsau. KTB50 - ĐH1 – Đại học hàng hải Việt NamSinh viên: Bùi Văn Quyền Bài tập lớn Luật vận tải biển NỘI DUNG1. Giới thiệu về Bộ luật Hàng hải Việt nam Bộ luật Hàng Hải số 40/2005/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày 14/06/2005 quy định vềhoạt động hàng hải, bao gồm các quy định về tàu biển, thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải,vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạtđộng khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hoá, xã hội, thể thao,công vụ và nghiên cứu khoa học. Đối với tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thuỷ nội địa, thuỷ phi cơ, cảng quânsự, cảng cá và cảng, bến thuỷ nội địa chỉ áp dụng trong trường hợp có quy định cụ thể của Bộluật này. Bộ luật Hàng Hải số 40/2005/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày 14/06/2005 gồm: Chương I. Những quy định chung (Điều 1 - 10) Chương II. Tàu biển (Điều 11 - 44) Chương III. Thuyền bộ (Điều 45 - 58) Chương IV. Cảng biển (Điều 59 - 69) Chương V. Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển (Điều 70 - 122) Chương VI. Hợp đồng vận chuyển hành khách và hành lý bằng đường biển (Điều 123 - 137) Chương VII. Hợp đồng thuê tàu (Điều 138 - 157) Chương VIII. Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải (Điều 158 - 168) Chương IX. Hoa tiêu hàng hải (Điều 169 - 177) Chương X. Lai dắt tàu biển (Điều 178 - 184) Chương XI. Cứu hộ hàng hải (Điều 185 - 196) Chương XII. Trục vớt tài sản chìm đắm (Điều 197 - 205) Chương XIII. Tai nạn đâm va (Điều 206 - 212) Chương XIV. Tổn thất chung (Điều 213 - 218) Chương XV. Giới hạn trách nhiệm dân sự đối với các khiếu nại hàng hải (Điều 219 - 223) Chương XVI. Hợp đồng bảo hiểm hàng hải (Điều 224 - 257) KTB50 - ĐH1 – Đại học hàng hải Việt NamSinh viên: Bùi Văn Quyền Bài tập lớn Luật vận tải biển Chương XVII. Giải quyết tranh chấp hàng hải (Điều 258 - 260) Chương XVIII. Điều khoản thi hành (Điều 261) Bộ luật hàng hải Việt Nam được áp dụng đối với những quan hệ pháp luật phát sinh từ cáchoạt động liên quan đến việc sử dụng tầu biển vào các mục đích kinh tế, nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, văn hoá, thể thao, xã hội và công vụ Nhà nước, sau đây gọi chung là hoạt độnghàng hải. Đối với những quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động hàng hải không được Bộluật này quy định, thì tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà áp dụng pháp luật tương ứng củaViệt Nam. Hoạt động hàng hải của tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài, của tổ chức liên d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ luận văn bài báo cáo thực tập báo cáo thực tập mẫu báo cáo luật vận tải biển bộ luật hàng hải cảng biểnTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1618 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1043 3 0 -
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 569 2 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
36 trang 318 0 0
-
64 trang 297 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 260 0 0