Danh mục

Bài tập lớn môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Vì sao nói giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có đủ điều kiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam thế kỷ XX? Điều kiện nào là điều kiện quan trọng nhất?

Số trang: 13      Loại file: docx      Dung lượng: 56.41 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các ban cùng tham khảo bài tập lớn môn "Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam" để cùng tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề: Vì sao nói giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có đủ điều kiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam thế kỷ XX? Điều kiện nào là điều kiện quan trọng nhất?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Vì sao nói giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có đủ điều kiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam thế kỷ XX? Điều kiện nào là điều kiện quan trọng nhất?Trường đại học kinh tế quốc dânBÀI TẬP LỚNMôn: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.Họ và tên: Bùi Thị Huyền TrangMã sinh viên: CQ513169Lớp: Quản trị chất lượng 51Đề bài: Vì sao nói giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có đủ điềukiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam thế kỷ XX? Điều kiện nào là điềukiện quan trọng nhất?Mục lụcA. Lời mở đầuB. Nội dung Sự ra đời và đặc điểm của giai cấp công nhân I) 1) Sự ra đời 2) Đặc điểm a) Cơ sở lý luận b) Đặc điểm chung của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có đủ điều kiện II) lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX. 1) Hoàn cảnh lịch sử. 2) Quá trình vươn lên vị trí lãnh đạo của giai cấp công nhân 3) Giai cấp công nhân có đủ các tố chất để lãnh đạo cách mạng a) Giai cấp công nhân đại diện cho một phương thức sản xuất tiến bộ b) Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức, tính kỷ luật, tác phong công nghiệp c) Giai cấp công nhân ra đời trước tư sản Việt Nam Điều kiện quan trọng nhất để giai cấp công nhân Việt Nam III) lãnh đạo được cách mạngC. Kết luận A. Lời mở đầu. Giai cấp công Việt Nam thật sự đã hình thành từ đầu thế kỷ XX.Nhưng nếu dùng khái niệm chính trị-xã hội học mà Ăng-ghen dùng thì tuyđã thành giai cấp nhưng còn ở bước đầu, giai đoạn “tự mình” hay “tựphát”. Giai cấp công nhân có một sứ mệnh lịch sử vô cùng quan trọng. Ởnước ta, giai cấp công nhân trước hết phải làm cuộc cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân. Sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân là phải lãnhđạo cuộc cách mạng đó thông qua đội tiên phong của mình là Đảng CộngSản Việt Nam, đấu tranh giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chínhdân chủ nhân dân. Vậy vì sao nói giai cấp công nhân là giai cấp duy nh ấtcó đủ điều liện lãnh đạo Cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì và điềukiện quan trọng nhất để giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo được CáchMạng là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua phần dưới đây. B. Nội dung. Sự ra đời và đặc điểm của giai cấp công nhân. I) 1) Sự ra đời. Năm 1958, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm l ược Vi ệt Nam. Vềchính sách cai trị kinh tế, chúng duy trì phương thức sản xuất phong ki ến,hạn chế sự ra đời phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Về chính sáchcai trị chính trị: thực hiện chính sách chia để trị, bóp ngh ẹt quy ền tự dodân chủ của nhân dân Việt Nam, đó là chính sách thực dân kiểu cũ. V ềchính sách cai trị văn hoá xã hội: đầu độc nhân dân bằng rượu cồn vàthuốc phiện, mở trường học hạn chế và nhỏ giọt. Trước tình hình đó đãdẫn đến những hậu quả về xã hội và giai cấp. - Thay đổi tính chất xã hội Việt Nam biến nước ta từ một nước phong kiến đôc lập thành môt nước thuộc địa, bản chất là thay đổi chủ thể quyền lực chính trị, từ vua quan phong ki ến chuyển sang tay thực dân Pháp. - Thay đổi mâu thuẫn cơ bản trong xã hội ngoài giữa nông dân với địa chủ phong kiến, đó là mâu thuẫn về giai cấp, xuất hiện thêm mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, đó là mâu thuẫn dân tộc. Phải nhận thức và giải quyết các mâu thuẫn này sẽ tạo động lực cho Việt Nam phát triển.- Thay đổi kết cấu giai cấp trong xã hội Việt Nam.Trong đó đặc biệt là sự ra đời 2 giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam. Mỗi giai cấp có địa vị kinh tế và thái độ chính trị khác nhau do đó có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự phát triển của xã hội. 2) Đặc điểm. a) Cơ sở lý luận. Theo C.Mác và Ăng-ghen thì giai cấp công nhân mang 2thuộc tính cơ bản là:- Về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao. C.Mác và Ăng-ghen đã nêu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp”.- Về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư. b) Đặc điểm chung của giai cấp công nhân. - Là giai cấp của những người lao động sản xuất vật chất là chủ yếu (với trình độ trí tuệ ngày càng cao, đồng thời cũng ngày càng có những sáng chế, phát minh lý thuyết được ứng dụng ngay trong sản xuất). Vì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: