Danh mục

BÀI TẬP LỚN Môn học: NGUYÊN LÝ CẮT – DAO CẮT

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đúc đặc biệt là phương pháp khác đúc thông thường; đúc đặc biệt có sự khác biệt về nguyên liệu và công nghệ làm khuôn, cách điền đầy khuôn và tạo hình vật đúc; đúc đặc biệt thường sử dụng khuôn kim loại. Đúc đặc biệt thường có các dạng: đúc trong khuôn kim loại, đúc dưới áp lực, đúc ly tâm, đúc trong khuôn mẫu chảy, đúc trong khuôn vỏ mỏng, đúc liên tục và một số công nghệ đúc đặc biệt khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP LỚN Môn học: NGUYÊN LÝ CẮT – DAO CẮT 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BÀI TẬP LỚNMôn học: NGUYÊN LÝ CẮT – DAO CẮT Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hải Nam Lớp : 09C1B Giảng viên phụ trách : Nguyễn Thế Tranh Đà Nẵng, 2012 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẶC BIỆT Đúc đặc biệt là phương pháp khác đúc thông thường; đúc đặc biệt có sự khácbiệt về nguyên liệu và công nghệ làm khuôn, cách điền đầy khuôn và tạo hình vậtđúc; đúc đặc biệt thường sử dụng khuôn kim loại. Đúc đặc biệt thường có các dạng:đúc trong khuôn kim loại, đúc dưới áp lực, đúc ly tâm, đúc trong khuôn mẫu chảy,đúc trong khuôn vỏ mỏng, đúc liên tục và một số công nghệ đúc đặc biệt khác.1. ĐÚC TRONG KHUÔN KIM LOẠI1.1. Khái niệm: Đúc trong khuôn kim loại là rót kim loại lỏng vào khuôn bằng kim loại. Phươngpháp này có đặc điểm như sau: - Khuôn có thể dùng được nhiêu lần (vài trăm đén hàng vạn lần) tùy thuộcvào kim loại vật đúc. - Vật đúc có độ chính xác cao (cấp 7÷9) và độ bóng bề mặt cao vì độ chí nhxác và độ bóng bề mặt cao. - Tổ chức kim loại nhỏ mịn (do nguội nhanh) nên cơ tính tốt. - Tiết kiệm được vật liệu làm khuôn và điều kiện lao động tốt. Song đúc trong khuôn kim loại có các nhược điểm sau: - Giá thành khuôn đắt nên chỉ dùng trong sản xuất hàng loạt, hàng loạt. - Độ dẫn nhiệt của khuôn lớn nên giảm khả năng điền đầy của kim loại, dođó khó đúc vật phức tạp và vật có thành mỏng. - Độ dẫn nhiệt của khuôn lớn nên khi đúc gang dễ bị hóa trắng. - Khuôn, lõi bằng kim loại nên không có tính lún, ngăn trở sự co của kim loạinhiều làm cho vật đúc dễ nứt. Tuy có một số nhược điểm nhưng do có nhiều ưu điểm nên đúc khuôn kim loạingày nay được dùng rất rộng rãi để đúc các vật bằng thép, gang, đồng, nhôm, magie,… khi chế tạo các chi tiết như ống dẫn khí áp lực cao, secmang, xilanh của bơmthủy lực, bàn là, van, pittong, trục khuỷu, cam và những chi tiết khác,…1.2. Vật liệu làm khuôn và kết cấu khuôn: a) Vật liệu làm khuôn: Thường dùng là gang, thép hợp kim, thép cacbon và đồng. Vật liệu làm lõi: lõi có thể làm bằng kim loại hoặc bằng hỗn hợp cát sét. Vật liệu sơn khuôn: để bảo vệ bề mặt khuôn ta phải sơn khuôn. Vật liệu sơnkhuôn tùy thuôc vào hợp kim đúc. Thành phần sơn thường dùng như sau: - Để đúc thép: 50% bột thạch anh + 5.5% đất sét chịu nhiệt + 1.5% xà phònglỏng + 30% nước. - Để đúc gang: 100g bột thạch anh + 50g thủy tinh lỏng + 1 lít nước. 3 - Để đúc hợp kim nhôm: 5% bột graphit + 2% dầu nhờn + 10% graphin + 65%dầu hỏa. -Để đúc hợp kim nhôm: 15% bột phấn + 8% bột graphit + 4% thủy tinh lỏng +73% nước.b) Kết cấu khuôn lõi: Cấu tạo của khuôn kim loại tùy thuộc vào vật đúc. Đối với các vật đúc đơngiản, khuôn thường được làm 2 nửa tương ứng với hòm khuôn trên và dưới như khiđúc trong khuôn cát. Hai nửa khuôn có thể ghép với nhau bằng bản lề hay chốt địnhvị.Trên hình 1.1 giới thiệu khuôn kim loại có lõi cát để đúc gang. Hình 1.1 – Khuôn kim loại có lõi cát để đúc gang. Khuôn gồm hai nửa 1 và 2, lòng khuôn 3, hệ thống rót 4 (hệ thống rót thườngbố trí ở mặt phân khuôn để dễ chế tạo khuôn), gờ khuôn 5 để đảm bảo cứng vững 4cho khuôn, chốt định vị 6 để lắp hai nửa khuôn với nhau chính xác. Để kẹp chặtkhuôn lên máy ta dùng gờ 7 có lỗ bắt bulong. Đặt lõi cát 8 nhờ gối lõi 9. Khí trongkhuôn cát thoát ra theo rãnh khí 10 (đặt dọc theo mặt phân khuôn và sâu 0.2÷0.5 mm).Để lấy vật đúc ra khỏi khuôn, ta dùng chất đẩy thường. Chế tạo thành thỏi hình trụ và lắp vào các lỗ 11 ở thành khuôn. Yêu cầu khuônkhi ghép với nhau phải khít để tránh cho vật đúc khỏi bị bavia. Đối với vật đúc phức tạp, khuôn gồm nhiều phần ghép lại với nhau, mỗi phầnkhuôn tạo nên một phần của vật đúc. Gia công khuôn có thể tiến hành bằng đúc rồi gia công cơ để đạt độ chính xácvà độ bóng cao.1.3. Quá trình công nghệ đúc trong khuôn kim loại: Quá trình đúc trong khuôn kim loại tiến hành như sau: - Làm sạch bề mặt lòng khuôn lõi(sau mỗi lần đúc). - Sấy khuôn đến nhiệt độ nhất định để hạn chế sự giảm nhiệt độ nhanhcủa kim loại lỏng làm ảnh hưởng đến tính chảy loãng. Nhiệt độ sấy khuôn phụthuộc vào hợp kim đúc và được qui định như sau: Hợp kim đúc Nhiệt độ sấy Hợp kim đúc Nhiệt độ sấy Gang 250 ÷ 350 -Hợp kim nhôm, chi tiết 150 ÷ 250 không phức tạp. Thép 200 ÷ 350 -Hợp kim nhôm, chi tiết ...

Tài liệu được xem nhiều: