Bài tập lớn môn kinh tế lượng
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 135.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xưa đến nay, thực phẩm luôn là một mặt hàng khôngthể thiếu trong các bữa ăn của mỗi gia đình. Để đáp ứng nhucầu thiết yếu này thì đã có nhiều loại thực phẩm khác nhaunhư rau, củ, quả, thịt, cá, trứng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn môn kinh tế lượng KẾT CẤU BÀI TẬP• Phần I. Đặt vấn đề (Mở đầu)• Lý do tại sao nghiên cứu vấn đề này?• Mục tiêu nghiên cứu vấn đề ?• Phần II. Phương pháp nghiên cứu• Mô hình đã được sử dụng, dạng mô hình, định nghĩa các biến, lý do tại sao lựa chọn mô hình này?• Số liệu sử dụng• Phần III. Kết quả nghiên cứu Ảnh hưởng của các yếu tố đến vấn đề nghiên cứu.• Kết quả mô hình được trình bày• Lý giải, vấn đề•• Phần IV. Kết luận và đề xuất• Tóm tắt lại nội dung• Biện pháp đề suấtPhần I: đặt vấn đề Từ xưa đến nay, thực phẩm luôn là một mặt hàng không thể thiếu trong các bữa ăn của mỗi gia đình. Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu này thì đã có nhiều loại thực phẩm khác nhau như rau, củ, quả, thịt, cá, trứng,... Tuy nhiên, một loại thực phẩm truyền thống như thịt lợn vẫn được ưa chuộng và luôn là lựa chọn số một của các bà nội trợ vì tính phổ biến, đa dạng trong cách chế biến và giá cả phải chăng của nó. Cùng với nhịp sống xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh lượng cầu thịt lợn cũng theo đó tăng lên. Mức tiêu thụ thịt lợn đã góp phần không nhỏ cho GDP của ngành chăn nuôi nói riêng và GDP cả nước nói chung.Nhận thức được vần đề này nhóm chúng em lựa chọn đề tài;“Những yếu tố ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ thịt lợn củamột hộ gia đình tại khu vực Hà Nội quý IV năm 2010 và quýI năm 2011”Trong quá trình làm bài còn có những thiếu sót, mang nhiều ýkiến chủ quan nên nhóm chúng em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của thầy cũng như các bạn trong lớp để nhóm chúngem có bài tập lớn này được tốt hơn.• Mục tiêu nghiên cứu- Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn?- Khẳng định sự đúng đắn của lý thuyết luật cầu cũng như cómột hình dung cơ bản nhất về cầu thịt lợn của người tiêudùng tại Hà Nội trong 2 quý, quý IV năm 2010 và quý I năm2011.Phần II. Phương pháp nghiên cứu• Mô hình sử dụng: Mô hình hồi quy tuyến tính• Số lượng sử dụng số liệu sơ cấp ( 41 quan sat ) T ( gia bo xung. Gia gas, I ( thu Y ( gia thit ga than, hat nem Q ( luong cau ) P (gia) nhap) ) gia vi) U ( bien gia) 7 77 5500 51 292 0 8.5 72 6000 52 284 0 9.5 70 6800 52.5 279 0 10 69 7000 53 274 0 10.5 69 7200 53.4 269 0 11 67.5 7500 54 262 0 11.8 66 7800 54.6 254 0 12.5 65.8 8300 55.2 249 0 13 64 8500 55.7 244 0 13.5 63.5 8700 56 239 0 14 63 9000 56.5 239 0 14 63 9000 56.6 235 0 14.5 62 9200 57 232 0 14.8 61.8 9400 57.2 229 0 15 61.6 9450 57.5 227 0 15.2 61.4 9500 57.7 224 0 15.4 9600 56 220 0 15.8 60 9700 56.4 217 0 16 59 9700 56.5 214 0 16.4 58.6 10000 56.8 210 0 17 57.9 10500 57.3 205 1 17.5 56.5 10600 57.8 202 1 17.8 56.3 11000 58 200 1 18 56.1 11400 60.2 197 1 18.4 55.7 11800 60.5 193 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn môn kinh tế lượng KẾT CẤU BÀI TẬP• Phần I. Đặt vấn đề (Mở đầu)• Lý do tại sao nghiên cứu vấn đề này?• Mục tiêu nghiên cứu vấn đề ?• Phần II. Phương pháp nghiên cứu• Mô hình đã được sử dụng, dạng mô hình, định nghĩa các biến, lý do tại sao lựa chọn mô hình này?• Số liệu sử dụng• Phần III. Kết quả nghiên cứu Ảnh hưởng của các yếu tố đến vấn đề nghiên cứu.• Kết quả mô hình được trình bày• Lý giải, vấn đề•• Phần IV. Kết luận và đề xuất• Tóm tắt lại nội dung• Biện pháp đề suấtPhần I: đặt vấn đề Từ xưa đến nay, thực phẩm luôn là một mặt hàng không thể thiếu trong các bữa ăn của mỗi gia đình. Để đáp ứng nhu cầu thiết yếu này thì đã có nhiều loại thực phẩm khác nhau như rau, củ, quả, thịt, cá, trứng,... Tuy nhiên, một loại thực phẩm truyền thống như thịt lợn vẫn được ưa chuộng và luôn là lựa chọn số một của các bà nội trợ vì tính phổ biến, đa dạng trong cách chế biến và giá cả phải chăng của nó. Cùng với nhịp sống xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh lượng cầu thịt lợn cũng theo đó tăng lên. Mức tiêu thụ thịt lợn đã góp phần không nhỏ cho GDP của ngành chăn nuôi nói riêng và GDP cả nước nói chung.Nhận thức được vần đề này nhóm chúng em lựa chọn đề tài;“Những yếu tố ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ thịt lợn củamột hộ gia đình tại khu vực Hà Nội quý IV năm 2010 và quýI năm 2011”Trong quá trình làm bài còn có những thiếu sót, mang nhiều ýkiến chủ quan nên nhóm chúng em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của thầy cũng như các bạn trong lớp để nhóm chúngem có bài tập lớn này được tốt hơn.• Mục tiêu nghiên cứu- Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn?- Khẳng định sự đúng đắn của lý thuyết luật cầu cũng như cómột hình dung cơ bản nhất về cầu thịt lợn của người tiêudùng tại Hà Nội trong 2 quý, quý IV năm 2010 và quý I năm2011.Phần II. Phương pháp nghiên cứu• Mô hình sử dụng: Mô hình hồi quy tuyến tính• Số lượng sử dụng số liệu sơ cấp ( 41 quan sat ) T ( gia bo xung. Gia gas, I ( thu Y ( gia thit ga than, hat nem Q ( luong cau ) P (gia) nhap) ) gia vi) U ( bien gia) 7 77 5500 51 292 0 8.5 72 6000 52 284 0 9.5 70 6800 52.5 279 0 10 69 7000 53 274 0 10.5 69 7200 53.4 269 0 11 67.5 7500 54 262 0 11.8 66 7800 54.6 254 0 12.5 65.8 8300 55.2 249 0 13 64 8500 55.7 244 0 13.5 63.5 8700 56 239 0 14 63 9000 56.5 239 0 14 63 9000 56.6 235 0 14.5 62 9200 57 232 0 14.8 61.8 9400 57.2 229 0 15 61.6 9450 57.5 227 0 15.2 61.4 9500 57.7 224 0 15.4 9600 56 220 0 15.8 60 9700 56.4 217 0 16 59 9700 56.5 214 0 16.4 58.6 10000 56.8 210 0 17 57.9 10500 57.3 205 1 17.5 56.5 10600 57.8 202 1 17.8 56.3 11000 58 200 1 18 56.1 11400 60.2 197 1 18.4 55.7 11800 60.5 193 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế lượng bài tập kinh tế lượng mô hình hồi quy hồi quy tuyến tính mô hình hồi quy tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 231 0 0
-
Đề cương chi tiết bài giảng Xác suất thống kê
100 trang 88 0 0 -
6 trang 83 0 0
-
101 trang 72 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 57 0 0 -
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 56 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 50 0 0 -
Định giá đất hàng loạt bằng mô hình hồi quy
9 trang 49 0 0 -
Machine Learning cơ bản: Phần 1 - Vũ Hữu Tiệp
232 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 45 0 0