Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn công nghệ CMC
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn công nghệ CMC giới thiệu đến các bạn những nội dung về Cơ sở lý luận về triết lý kinh doanh; Triết lý kinh doanh của Tập đoàn công nghệ CMC; Những thành tựu đã đạt được và bài học từ triết lý kinh doanh của Tập đoàn CMC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn công nghệ CMC TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ------ ------ BÀI TẬP LỚN VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỀ TÀI: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn công nghệ CMC Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Chƣơng Nhóm sinh viên thực hiện: Họ và tên MSSV Mã lớp 1. Nguyễn Minh Tuấn 20185420 125504 2. Phạm Anh vũ 20185428 125504 3. Trần Huy Hoàng 20185362 125504 Hà Nội, tháng 5 năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................2 NỘI DUNG ................................................................................................................................3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH ...........................................3 1.1. Khái niệm triết lý kinh doanh ............................................................................................3 1.2. Nội dung triết lý kinh doanh của doanh nghiệp ................................................................3 1.2.1. Sứ mệnh của doanh nghiệp ................................................................................................3 1.2.2. Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp ..............................................................................4 1.2.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp ...............................................................................5 1.3. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp ..............................................6 1.3.1. Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp .........................................6 1.3.2. Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp ..........................................................................8 1.4. Các hình thức thể hiện của triết lý doanh nghiệp .............................................................9 1.5. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong quản lý và phát triển doanh nghiệp ..................9 CHƢƠNG 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC ..............12 2.1. Tổng quan về Tập đoàn công nghệ CMC .........................................................................12 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn .................................................................. 12 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh .........................................................................14 2.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và hệ thống các giá trị cốt lõi của CMC...........................................14 2.2.1. Tầm nhìn .......................................................................................................................... 15 2.2.2. Sứ mệnh .......................................................................................................................... 15 2.2.3. Hệ thống các giá trị cốt lõi ............................................................................................... 15 2.3. Quan niệm kinh doanh của CMC .................................................................................... 17 CHƢƠNG 3. NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC VÀ BÀI HỌC TỪ TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN CMC............................................................................................ 18 3.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc CMC trong những năm qua ..........................................18 3.2. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển của CMC trong thời gian tới ....................................20 3.2.1. Mục tiêu vị thế Tập đoàn ................................................................................................. 20 3.2.2. Định hướng chiến lược các khối kinh doanh cốt lõi .......................................................... 20 3.3. Bài học rút ra từ triết lý kinh doanh của CMC ............................................................... 21 KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................24 1 LỜI NÓI ĐẦU Triết lý kinh doanh là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh, nhằm giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Triết lý kinh doanh cũng là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, nó đề ra các mục tiêu và phương pháp mà cộng đồng nhân viên trong doanh nghiệp phải đạt tới. Trải qua thời gian, triết lý này dẫn tới nhiều phương pháp hành động tạo thành văn hóa doanh nghiệp. Một kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với việc xác định triết lý kinh doanh một cách rõ ràng. Triết lý kinh doanh được xem là bước chuẩn bị đầu tiên trong quản lý của doanh nghiệp mà cụ thể là quản lý chiến lược. Triết lý kinh doanh được hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh, nghĩa là những người thành lập doanh nghiệp sau một thời gian dài làm kinh doanh quản lý đã từ kinh nghiệm rút ra triết lý kinh doanh; hoặc là ngay thời kỳ đầu mới thành lập, những người lãnh đạo doanh nghiệp đã chủ động xây dựng triết lý làm định hướng phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai. Vì vậy, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có triết lý kinh doanh vững mạnh. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (hay triết lý doanh nghiệp) là một trong những nhân tố tạo nên sự thành công cho các doanh nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn công nghệ CMC TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ------ ------ BÀI TẬP LỚN VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỀ TÀI: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn công nghệ CMC Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Chƣơng Nhóm sinh viên thực hiện: Họ và tên MSSV Mã lớp 1. Nguyễn Minh Tuấn 20185420 125504 2. Phạm Anh vũ 20185428 125504 3. Trần Huy Hoàng 20185362 125504 Hà Nội, tháng 5 năm 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................2 NỘI DUNG ................................................................................................................................3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH ...........................................3 1.1. Khái niệm triết lý kinh doanh ............................................................................................3 1.2. Nội dung triết lý kinh doanh của doanh nghiệp ................................................................3 1.2.1. Sứ mệnh của doanh nghiệp ................................................................................................3 1.2.2. Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp ..............................................................................4 1.2.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp ...............................................................................5 1.3. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp ..............................................6 1.3.1. Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp .........................................6 1.3.2. Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp ..........................................................................8 1.4. Các hình thức thể hiện của triết lý doanh nghiệp .............................................................9 1.5. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong quản lý và phát triển doanh nghiệp ..................9 CHƢƠNG 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ CMC ..............12 2.1. Tổng quan về Tập đoàn công nghệ CMC .........................................................................12 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn .................................................................. 12 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh .........................................................................14 2.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và hệ thống các giá trị cốt lõi của CMC...........................................14 2.2.1. Tầm nhìn .......................................................................................................................... 15 2.2.2. Sứ mệnh .......................................................................................................................... 15 2.2.3. Hệ thống các giá trị cốt lõi ............................................................................................... 15 2.3. Quan niệm kinh doanh của CMC .................................................................................... 17 CHƢƠNG 3. NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC VÀ BÀI HỌC TỪ TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN CMC............................................................................................ 18 3.1. Những thành tựu đã đạt đƣợc CMC trong những năm qua ..........................................18 3.2. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển của CMC trong thời gian tới ....................................20 3.2.1. Mục tiêu vị thế Tập đoàn ................................................................................................. 20 3.2.2. Định hướng chiến lược các khối kinh doanh cốt lõi .......................................................... 20 3.3. Bài học rút ra từ triết lý kinh doanh của CMC ............................................................... 21 KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................24 1 LỜI NÓI ĐẦU Triết lý kinh doanh là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh, nhằm giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Triết lý kinh doanh cũng là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, nó đề ra các mục tiêu và phương pháp mà cộng đồng nhân viên trong doanh nghiệp phải đạt tới. Trải qua thời gian, triết lý này dẫn tới nhiều phương pháp hành động tạo thành văn hóa doanh nghiệp. Một kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với việc xác định triết lý kinh doanh một cách rõ ràng. Triết lý kinh doanh được xem là bước chuẩn bị đầu tiên trong quản lý của doanh nghiệp mà cụ thể là quản lý chiến lược. Triết lý kinh doanh được hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh, nghĩa là những người thành lập doanh nghiệp sau một thời gian dài làm kinh doanh quản lý đã từ kinh nghiệm rút ra triết lý kinh doanh; hoặc là ngay thời kỳ đầu mới thành lập, những người lãnh đạo doanh nghiệp đã chủ động xây dựng triết lý làm định hướng phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai. Vì vậy, trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có triết lý kinh doanh vững mạnh. Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (hay triết lý doanh nghiệp) là một trong những nhân tố tạo nên sự thành công cho các doanh nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh Tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh doanh Tập đoàn công nghệ CMC Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp Vai trò của triết lý doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 246 0 0 -
19 trang 229 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 186 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 178 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 139 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 111 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 trang 105 1 0