Danh mục

Bài tập lớn thủy lực

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn cấp nước là bể Be hình trụ, diện tích mặt nước S (m2), caođộ mặt nước tại đầu giờ đầu là H01; cao độ mặt đất tại các nút là Z;Chiều dài từng đoạn ống trong mạng là L1¸ L10 tiń h băǹ g m; hệ sốnhám Hazen - Williams của các ống là CHW; tôn̉ g hệ số tôn̉ thât́ cuc̣ bộtrong ống P-1 băǹ g Σξc = 15, trong môĩ ống coǹ laị Σξc = 5; Lưu lượng tiêu thụ trung bình tại từng nút là q(j1) (l/s); lưu lượngtiêu thụ phụ thuôc̣ côṭ aṕ taị môĩ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập lớn thủy lực BÀI TẬP LỚN THỦY LỰC BÀI TẬP LỚNTÍNH TOÁN THUY LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ̉HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : TRẦN QUANG HUYĐỀ BÀI SỐ : 23GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS. LÊ MẠNH HÀ SVTH: TRAN QUANG HUY Page 1 BÀI TẬP LỚN THỦY LỰCĐề bài :Mạng lưới cấp nước có mặt bằng, tên ống, tên nút như trong hình vẽ.Số liêu như sau: ̣  Nguồn cấp nước là bể Be hình trụ, diện tích mặt nước S (m2), cao độ mặt nước tại đầu giờ đầu là H01; cao độ mặt đất tại các nút là Z;  Chiều dài từng đoạn ống trong mạng là L1÷ L10 tinh băng m; hệ số ́ ̀ nhám Hazen - Williams của các ống là CHW; tông hệ số tôn thât cuc bộ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ trong ông P-1 băng ∑ξc = 15, trong môi ông con lai ∑ξc = 5;  Lưu lượng tiêu thụ trung bình tại từng nút là q(j1) (l/s); lưu lượng tiêu thụ phụ thuôc côt ap tai môi nut từ nut J-2 đên nut J-9 là q(j2) = K(hj ) ̣ ̣ ́ ̣ ̃ ́ ́ ́ ́ 0,6;  Bơm hút nước từ Be cấp vào mạng, phương trình cột áp bơm là: Hp = H0p - CTrong đó : Qp (m3/S); C= 680 [m/(m3 / s)m]; m là số mũ; Hop (m). Trụcbơm có cao độ bằng cao độ mặt đất tai nơi đăt bơm. ̣ ̣ SVTH: TRAN QUANG HUY Page 2 BÀI TẬP LỚN THỦY LỰC  Áp lực tối thiểu tại nút bất lợi trong mạng duy trì ở mức H min. ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉  Vân tôc trung binh trong ông chon trong khoang 0,7-1,2m/s.  Số liệu tính toán của từng sinh viên có trong bảng kèm theo. Yêu cầu: Tính toán thuỷ lực mạng lưới cấp nước cho hai giờ liên tiếp, lưu lượng tiêu thụ phụ thuôc thời gian tinh theo công thức q(j1.t) = q(j1).P(t) ̣ ́ trong đó giờ đầu P(t1) = 1,3; giờ thứ hai P(t2) =1,15. 1. Chọn đường kính các ống (đường kinh chon theo lưu lượng giờ thứ 1); ́ ̣ 2. Tính lưu lượng, vận tốc trong các đoạn; HGL và áp lực dư tại các nút; 3. Tính độ chân không tối đa trong ống hút; 4. Tính công suất tiêu thụ điện, biết η = 0,75; 5. Lập sơ đồ không gian đo áp; 6. Tính cao độ mực nước trong bể giờ thứ 2. Đề 23 ̀ Nguôn ̀ ̀ ́ Chiêu dai ông (100m) Đề Z số H01 S (m) 2 (m) (100m ) L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 23 17 6 15 0,3 4 4 4 5 4 3,8 5 4 5 Lưu lượng tiêu thụ tai nut (l/s) ̣ ́ Bơm K=1,6(l/s.m0,6) CHW hmin(m) hmax(m)q2 q3 q4 q5 q6 q7 q8 q9 H0p(m) m9 9 12 11 9 7 8 9 97 60 2,4 20 50 SVTH: TRAN QUANG HUY Page 3 BÀI TẬP LỚN THỦY LỰC A: Tính cho giờ thứ nhất:  Tính lưu lượng nút giờ thứ nhât. ́ Áp dụng công thức: Lưu lượng tiêu thụ tai nut (l/s) ̣ ́ Áp dụng công thức: q(j1.t) = q(j1).P(t) P(t1) = 1,3 K=1,8(l/s.m0,6) q2 q3 q4 q5 q6 q7 q8 q911,7 11,7 15,6 14,3 11,7 9,1 10,4 11,7 (l/s)Ta có hmin=20(m), hmax=50(m) hTB= 35(m) (l/s)Vậy (l/s) =0,5442( /s)Chọn V=1,2 (m/s) dmax= = 0,76(m)1. Chọn đường kính ống, tính các hệ số kháng: a. Hệ số kháng dọc đườngTheo công thức Hazen-Williams :Trong đó:CHW : hệ số nhám Hazen-Williams ...

Tài liệu được xem nhiều: